Mời bạn xem: http://lekhasy.vnweblogs.com http://holam.vnweblogs.com , http://lekhasy.blogspot.com
.
.
TÌNH THẾ NÀY
CÒN CHỜ ĐẾN BAO GIỜ NỮA ?
.
.
Trung
quốc đánh chiếm quần đảo Trường Sa của Việt Nam từ năm 1988, đến nay vị
chi là 26 năm. Hơn một phần tư thế kỷ ấy, qua mấy đời Chủ tịch nước,
Chủ tịch Quốc hội, Thủ tướng, Tổng Bí thư và qua hàng trăm cuộc thương
thảo các cấp giữa hai nước về phân định biên giới được báo đài ca ngợi
là “hữu nghị, kết quả tốt đẹp”, mà nay Trung Quốc ngang nhiên tạo đảo
trên quần đảo Trường Sa như xây dựng công viên trên Trung Hoa lục địa
(!)
.
.
Không riêng cái gọi là tạo đảo Đá Châu Viên
này, mà trước đây TQ đã cơi nới như thế và xây dựng cơ sở hạ tầng trên
nhiều vị trí ở Quần đảo Trường Sa chúng đã chiếm, dễ dàng như “đập mồ
người chết”, Chướng mắt nhất là họ xây thành phố trên quần đảo Hoàng Sa (dưới) !
.
Việc phản ứng có nhiều kế sách tùy theo khả năng và cơ hội, nên xử sự như thế nào là tùy các người chăm dân giữ nước, dân đen không dám bàn. Chỉ đáng trách và khó hiểu là trong thực trạng đối phương chiếm đảo của ta như thế, đánh đập ngư dân, áp chế các tàu tuần tra của Việt Nam hết sức ngỗ ngược, mà ta vẫn ngoan ngoãn thấm nhuần “mười sáu chữ vàng” và “phương châm bốn tốt” để luôn nói là “hữu nghị”, “bình đẳng” “láng giềng tốt” với TQ, thậm chí cấm phản đối TQ xâm lược ! Trong khi đó, không ít các nhà nghiên cứu và tướng tá quân đội TQ cho đăng những bài viết trên báo chính thống của họ đầy những lời ngạo mạn mạt sát, đe dọa dùng vũ lực để răn đe Việt Nam, cũng có tên láo như Đặng Tiểu Bình trước đây mắng Việt Nam là bọn côn đồ ; chúng “gắp lửa bỏ tay người” xuyên tạc chỉ trích Chính phủ Việt Nam ngày càng trắng trợn khiêu khích trên biển Đông và khẳng định chỉ cần ba ngày là biến Việt Nam thành tỉnh của TQ (!)
.
Việc phản ứng có nhiều kế sách tùy theo khả năng và cơ hội, nên xử sự như thế nào là tùy các người chăm dân giữ nước, dân đen không dám bàn. Chỉ đáng trách và khó hiểu là trong thực trạng đối phương chiếm đảo của ta như thế, đánh đập ngư dân, áp chế các tàu tuần tra của Việt Nam hết sức ngỗ ngược, mà ta vẫn ngoan ngoãn thấm nhuần “mười sáu chữ vàng” và “phương châm bốn tốt” để luôn nói là “hữu nghị”, “bình đẳng” “láng giềng tốt” với TQ, thậm chí cấm phản đối TQ xâm lược ! Trong khi đó, không ít các nhà nghiên cứu và tướng tá quân đội TQ cho đăng những bài viết trên báo chính thống của họ đầy những lời ngạo mạn mạt sát, đe dọa dùng vũ lực để răn đe Việt Nam, cũng có tên láo như Đặng Tiểu Bình trước đây mắng Việt Nam là bọn côn đồ ; chúng “gắp lửa bỏ tay người” xuyên tạc chỉ trích Chính phủ Việt Nam ngày càng trắng trợn khiêu khích trên biển Đông và khẳng định chỉ cần ba ngày là biến Việt Nam thành tỉnh của TQ (!)
.
Thiển nghĩ, ít nhất thì ta cũng phải rút cổ ra khỏi “cái vòng kim cô mười sáu chữ vàng”,
công khai bình đẳng ngồi lại với nhau nói về nghĩa thế tình đời mà
không xong thì tranh luận trên cơ sở pháp lý và cho dân biết quan hệ
giữa hai Nhà nước một cách minh bạch. Từ đó, dân hiểu được thái độ hành
xử của các nhà lãnh đạo Việt Nam trong vấn đề bảo vệ chủ quyền và tài ba
sách lược cũng như sức cố gắng hết mình của các vị đã vì dân vì nước
đến mức nào, tránh sự dị nghị suy diễn làm xói mòn lòng tin !
.
.
Tình thế này, còn chờ đến bao giờ nữa ?
.
.
16-9-2014
---------------------
Gá gửi để đăng sau
Yêu nước thế nào cho có văn hóa?
Khi cơn sốt U19 đã qua, người ta đã có thể ngồi ngẫm lại những điều đã xảy ra.
Trong dòng người nườm nượp đổ về sân
Mỹ Đình, ai cũng háo hức, người mặc áo đỏ, người đội nón in hình cờ tổ
quốc, người thì vẽ cờ lên má, người quấn dải băng ngang đầu…Trong sân,
người ta hô “Việt Nam, Việt Nam”, “Việt Nam cố lên”…
Nhìn những hình ảnh này, nghe những câu nói này qua ti vi, ai cũng nghĩ rằng những người có mặt trên sân thật may mắn vì được hít thở không khí tưng bừng của ngày hội bóng đá, được hòa vào tình yêu nước thường trỗi dậy mãnh liệt mỗi khi đội tuyển quốc gia thi đấu.
Nhưng khi đến sân sẽ biết thực tế không chỉ có vậy.
Sau khi cắn răng bỏ ra nhiều triệu đồng cho một cặp vé, nhiều người vào sân mới biết rằng có người chỉ cần 300 – 400 nghìn là được “dắt” vào bất cứ khán đài nào. Những người không vé này hoặc chen vào ghế, hoặc đứng nghẹt hành lang đi lại che hết tầm mắt của những ai có vé.
Trong số những người có vé, không phải ai cũng
có thể đứng xem được hoặc đơn giản là không đồng ý đứng dậy, đương nhiên
sẽ bị khuất tầm nhìn. Họ kêu gọi những người đứng hành lang ngồi xuống
nhưng vô vọng, thậm chí bị đáp trả lại bằng những câu kiểu như: “Xem đá
bóng thì đứng dậy mà xem”.
Lực lượng bảo vệ trên sân cũng bất lực vì quá đông người. Và thế là xung đột xảy ra. Người ngồi ghế bực tức ném nước vào người đứng, người đứng chạy lên quyết ăn thua đủ với người vừa ném. Đó là tại khán đài A trong trận bán kết với Myanmar.
Trên sân các cầu thủ Việt Nam “tranh đấu” với các cầu thủ Myanmar để giành phần thắng, trên khán đài cổ động viên Việt Nam “tranh đấu” với chính nhau để giành chỗ xem, không biết rằng các cổ động viên Myanmar ngồi cách đó chỉ vài hàng ghế đã nghĩ gì.
Dù đang bực bội và vẫn sẵn sàng lao vào nhau – những người cùng quốc tịch, người ta vẫn hô “Việt Nam, Việt Nam”. Có lẽ lúc này, chữ “Việt Nam” là một cái gì đấy rất mơ hồ mà chính người đang hò hét cũng không hiểu mình đang hò hét điều gì. “Việt Nam” ở đây chắc đơn giản là đội tuyển đang thi đấu trên sân chứ không phải là toàn thể dân tộc Việt Nam.
Đó là câu nói của người nước ngoài dành cho Việt Nam.
Về “hình thức”, chúng ta luôn nghe thấy rằng “dân tộc Việt Nam có truyền thống đoàn kết yêu thương đùm bọc nhau”. Không ai dám phản bác lại điều này trên những phương tiện thông tin đại chúng. Nhưng khi trò chuyện ngoài đời, hầu như không người Việt Nam nào tự nhận rằng người nước mình đoàn kết, đó là những lúc nói thật lòng nhất.
Đoàn kết, hay sự thương mến nhau không tự dưng mà có, tình cảm này xuất phát từ những điều nhỏ nhất trong cuộc sống hàng ngày, ví dụ như xin lỗi khi đi qua mặt, cảm ơn sau khi nhờ một việc nhỏ. Người Việt phần lớn không có thói quen xin lỗi hay cảm ơn.
Chúng ta cho rằng đó là một việc nhỏ nhặt, nhưng chính từ những việc tưởng chừng nhỏ nhặt ấy mà đã có ẩu đả trên sân Mỹ Đình trong lúc tinh thần dân tộc đang ở mức cao nhất. Chúng ta cứ nghĩ rằng tình yêu là một thứ ghê gớm lắm, không gì có thể đánh bại được.
Tình yêu đôi lứa chẳng hạn, trước hôn nhân hai người trẻ nghĩ rằng nhờ tình yêu mà họ sẽ vượt qua được mọi khó khăn; không ai có thể ngờ rằng họ chia tay chỉ sau vài tháng vì người kia quên không thay giấy trong nhà vệ sinh.
Muốn giữ được “tình yêu”, hãy giữ gìn những điều nhỏ nhất.
Đã đến lúc phải thay những câu khẩu hiệu suông,
những hành động chỉ có cái vỏ bề ngoài để thể hiện tình yêu nước bằng
những việc làm cụ thể. Những việc làm như “phủ đỏ Facebook” không xấu,
thậm chí là đẹp, nhưng nó có mang lại hiệu quả thiết thực?
Thay hình đại diện bằng lá cờ tổ quốc liệu có đánh đuổi được giặc ngoại xâm? Đất nước chỉ mạnh khi dân giàu! Mỗi người dân phải tự ý thức được trách nhiệm của mình với tổ quốc. Bản thân mình có thành đạt, góp phần tạo ra của cải vật chất thì quốc gia mới có tiền để mua vũ khí tăng cường khả năng phòng ngự. Và để bản thân thành đạt, hãy bắt đầu bằng việc hàng ngày bớt thời gian đọc những thông tin nhảm nhí trên mạng và thay bằng kiến thức bổ ích hơn.
Có thể ai đó sẽ cười khi đọc những điều trên, như một người nước ngoài tại Nhật từng há hốc mồm khi nghe một cô gái trong bách hóa trả lời một tràng dài lý do vì sao cô ấy có thể làm việc một cách say mê dù công việc chỉ là đứng chào khách ở cửa ra vào. Theo cô gái Nhật ấy, việc chào ở cửa không tốt sẽ ảnh hưởng đến một chuỗi dài và cuối cùng là tác động xấu đến hình ảnh và sự phát triển kinh tế của đất nước.
Nhờ những người tài giỏi phát minh ra robot Asimo cho đến những người “bình thường” như cô gái trong bách hóa mà nước Nhật có được ngày hôm nay. Việt Nam chúng ta, hãy bắt đầu tình yêu nước từ những việc nhỏ nhất, từ cách biết xin lỗi, cám ơn; từ việc không chen lấn xô đẩy nơi công cộng, từ việc tuân thủ luật lệ giao thông…
Nếu không làm được vậy, tình yêu nước vẫn chỉ là cái gì đấy mông lung vô hình như những người cùng mặc chung màu áo nhưng sẵn sàng coi nhau như kẻ thù ngay sau khi tiếng hô “Việt Nam” vừa dứt…
=======================================================
---------------------
Gá gửi để đăng sau
Thơ vui về "kiếp gà trống"
Copy từ Tễu blog
Đúng là thơ vui đấy,
nhưng nói chung anh em không nên đọc khi có "gấu" bên
cạnh, vì thơ có ảnh minh họa.
Xong rồi về với tổ
tiên,
Tắm qua một cái rồi
lên bàn thờ...
Có con gà trống hoa
mơ
Nó đi đạp mái bạc phơ cả đầu
Bạc thì bạc có sao đâu
Nếu không đạp mái sống lâu làm gì?
Nó đi đạp mái bạc phơ cả đầu
Bạc thì bạc có sao đâu
Nếu không đạp mái sống lâu làm gì?
Cũng con gà trống hoa
mơ
Nó đi đạp mái hói trơ cả đầu
Hói thì hói có sao đâu
Nếu không đạp mái tóc, râu làm gì?
Nó đi đạp mái hói trơ cả đầu
Hói thì hói có sao đâu
Nếu không đạp mái tóc, râu làm gì?
Còn con gà mái hoa mơ
Nó đi tìm trống đỏ phơ cái mào
Đỏ thì đỏ, kệ xác tao
Nếu không tìm trống thì tao ế à?
Nó đi tìm trống đỏ phơ cái mào
Đỏ thì đỏ, kệ xác tao
Nếu không tìm trống thì tao ế à?
Ước gì anh hóa thành gà
Ngày ngày đạp mái các nhà xung quanh.
Ngày ngày đạp mái các nhà xung quanh.
Cúm gà chỉ chết mình gà
Cúm chim thì chết cả bà... lẫn ông.
Cúm chim thì chết cả bà... lẫn ông.
Ra
đường sợ nhất cúm gà
Về nhà sợ nhất vợ già... khỏa thân?!
Về nhà sợ nhất vợ già... khỏa thân?!
Mai sau về với ông
bà
Nấp sau nải chuối ngắm gà khỏa thân.
Nấp sau nải chuối ngắm gà khỏa thân.
Kiếp sau xin chớ làm
người
Làm con gà trống cho đời tự do
Thả sức mà gáy o... o...
Quanh năm đạp mái không lo trả tiền
Xong rồi về với tổ tiên
Tắm qua một cái rồi lên bàn thờ
Lạc vào tiên cảnh nên thơ
Khỏa thân tạo dáng dư thừa sức trai
Làm con gà trống cho đời tự do
Thả sức mà gáy o... o...
Quanh năm đạp mái không lo trả tiền
Xong rồi về với tổ tiên
Tắm qua một cái rồi lên bàn thờ
Lạc vào tiên cảnh nên thơ
Khỏa thân tạo dáng dư thừa sức trai
Cuộc đời ngẫm cũng
chông gai
Thôi thì ta cứ đầu thai kiếp gà
Tha hồ ghẹo nguyệt trêu hoa
Ăn no, dửng mỡ lê la xóm làng!
Thôi thì ta cứ đầu thai kiếp gà
Tha hồ ghẹo nguyệt trêu hoa
Ăn no, dửng mỡ lê la xóm làng!
Kiếp gà trống thật vẻ
vang
"Đạp" xong vỗ đít gáy vang đất trời
Sướng hơn cái kiếp làm người
Sống vô tư suốt một đời... làm trai.
"Đạp" xong vỗ đít gáy vang đất trời
Sướng hơn cái kiếp làm người
Sống vô tư suốt một đời... làm trai.
Trưởng
Thôn
P.D.M sưu
tầm
CK
Yêu nước thế nào cho có văn hóa?
Cập nhật: 10:23 GMT - thứ năm, 18 tháng 9, 2014
Nhìn những hình ảnh này, nghe những câu nói này qua ti vi, ai cũng nghĩ rằng những người có mặt trên sân thật may mắn vì được hít thở không khí tưng bừng của ngày hội bóng đá, được hòa vào tình yêu nước thường trỗi dậy mãnh liệt mỗi khi đội tuyển quốc gia thi đấu.
Nhưng khi đến sân sẽ biết thực tế không chỉ có vậy.
Sau khi cắn răng bỏ ra nhiều triệu đồng cho một cặp vé, nhiều người vào sân mới biết rằng có người chỉ cần 300 – 400 nghìn là được “dắt” vào bất cứ khán đài nào. Những người không vé này hoặc chen vào ghế, hoặc đứng nghẹt hành lang đi lại che hết tầm mắt của những ai có vé.
"Trên sân các cầu thủ Việt Nam “tranh đấu” với các cầu thủ Myanmar để giành phần thắng, trên khán đài cổ động viên Việt Nam “tranh đấu” với chính nhau để giành chỗ xem, không biết rằng các cổ động viên Myanmar ngồi cách đó chỉ vài hàng ghế đã nghĩ gì."
Lực lượng bảo vệ trên sân cũng bất lực vì quá đông người. Và thế là xung đột xảy ra. Người ngồi ghế bực tức ném nước vào người đứng, người đứng chạy lên quyết ăn thua đủ với người vừa ném. Đó là tại khán đài A trong trận bán kết với Myanmar.
Trên sân các cầu thủ Việt Nam “tranh đấu” với các cầu thủ Myanmar để giành phần thắng, trên khán đài cổ động viên Việt Nam “tranh đấu” với chính nhau để giành chỗ xem, không biết rằng các cổ động viên Myanmar ngồi cách đó chỉ vài hàng ghế đã nghĩ gì.
Dù đang bực bội và vẫn sẵn sàng lao vào nhau – những người cùng quốc tịch, người ta vẫn hô “Việt Nam, Việt Nam”. Có lẽ lúc này, chữ “Việt Nam” là một cái gì đấy rất mơ hồ mà chính người đang hò hét cũng không hiểu mình đang hò hét điều gì. “Việt Nam” ở đây chắc đơn giản là đội tuyển đang thi đấu trên sân chứ không phải là toàn thể dân tộc Việt Nam.
“Người Việt Nam chỉ đoàn kết khi gặp hoạn nạn”
Đó là câu nói của người nước ngoài dành cho Việt Nam.
Về “hình thức”, chúng ta luôn nghe thấy rằng “dân tộc Việt Nam có truyền thống đoàn kết yêu thương đùm bọc nhau”. Không ai dám phản bác lại điều này trên những phương tiện thông tin đại chúng. Nhưng khi trò chuyện ngoài đời, hầu như không người Việt Nam nào tự nhận rằng người nước mình đoàn kết, đó là những lúc nói thật lòng nhất.
Đoàn kết, hay sự thương mến nhau không tự dưng mà có, tình cảm này xuất phát từ những điều nhỏ nhất trong cuộc sống hàng ngày, ví dụ như xin lỗi khi đi qua mặt, cảm ơn sau khi nhờ một việc nhỏ. Người Việt phần lớn không có thói quen xin lỗi hay cảm ơn.
Chúng ta cho rằng đó là một việc nhỏ nhặt, nhưng chính từ những việc tưởng chừng nhỏ nhặt ấy mà đã có ẩu đả trên sân Mỹ Đình trong lúc tinh thần dân tộc đang ở mức cao nhất. Chúng ta cứ nghĩ rằng tình yêu là một thứ ghê gớm lắm, không gì có thể đánh bại được.
Tình yêu đôi lứa chẳng hạn, trước hôn nhân hai người trẻ nghĩ rằng nhờ tình yêu mà họ sẽ vượt qua được mọi khó khăn; không ai có thể ngờ rằng họ chia tay chỉ sau vài tháng vì người kia quên không thay giấy trong nhà vệ sinh.
Muốn giữ được “tình yêu”, hãy giữ gìn những điều nhỏ nhất.
Thế nào là yêu nước
Thay hình đại diện bằng lá cờ tổ quốc liệu có đánh đuổi được giặc ngoại xâm? Đất nước chỉ mạnh khi dân giàu! Mỗi người dân phải tự ý thức được trách nhiệm của mình với tổ quốc. Bản thân mình có thành đạt, góp phần tạo ra của cải vật chất thì quốc gia mới có tiền để mua vũ khí tăng cường khả năng phòng ngự. Và để bản thân thành đạt, hãy bắt đầu bằng việc hàng ngày bớt thời gian đọc những thông tin nhảm nhí trên mạng và thay bằng kiến thức bổ ích hơn.
Có thể ai đó sẽ cười khi đọc những điều trên, như một người nước ngoài tại Nhật từng há hốc mồm khi nghe một cô gái trong bách hóa trả lời một tràng dài lý do vì sao cô ấy có thể làm việc một cách say mê dù công việc chỉ là đứng chào khách ở cửa ra vào. Theo cô gái Nhật ấy, việc chào ở cửa không tốt sẽ ảnh hưởng đến một chuỗi dài và cuối cùng là tác động xấu đến hình ảnh và sự phát triển kinh tế của đất nước.
Nhờ những người tài giỏi phát minh ra robot Asimo cho đến những người “bình thường” như cô gái trong bách hóa mà nước Nhật có được ngày hôm nay. Việt Nam chúng ta, hãy bắt đầu tình yêu nước từ những việc nhỏ nhất, từ cách biết xin lỗi, cám ơn; từ việc không chen lấn xô đẩy nơi công cộng, từ việc tuân thủ luật lệ giao thông…
Nếu không làm được vậy, tình yêu nước vẫn chỉ là cái gì đấy mông lung vô hình như những người cùng mặc chung màu áo nhưng sẵn sàng coi nhau như kẻ thù ngay sau khi tiếng hô “Việt Nam” vừa dứt…
=======================================================
Thứ Sáu, 26/09/2014 - 20:26
Tiền giấy Việt Nam và những biến đổi qua các thời kỳ
Xuyên suốt chiều dài lịch sử đất nước, đồng tiền Việt Nam cũng đã trải qua những biến động thăng trầm. Cùng chiêm ngưỡng những tờ tiền đã và đang lưu hành tại Việt Nam theo dòng chảy thời gian!
Giấy
bạc Đông Dương: Nếu không kể đến tờ tiền giấy thất bại của Hồ Quý Ly
thì giấy bạc Đông Dương được xem là tờ tiền đầu tiên của Việt Nam. Đồng
Đông Dương mệnh giá 100 đồng bạc được người Pháp phát hành và lưu thông
trong thời gian từ 1885 đến năm 1954. Trên đó có in hình 3 thiếu nữ với
trang phục truyền thống của Lào, Campuchia và Việt Nam.
Tiền này được lưu hành chung ở 3 nước Việt Nam - Lào – Campuchia
Sau
Cách mạng Tháng 8 năm 1945, tiền đồng cũng chính thức được in và lưu
thông. Mặt trước tiền đồng có dòng“Việt Nam Dân chủ Cộng hoà” in bằng
chữ quốc ngữ, chữ Hán và hình Chủ tịch Hồ Chí Minh. Mặt sau in hình Công
– Nông – Binh. Các con số ghi mệnh giá theo số Ả-Rập hoặc chữ Hán, Lào,
Campuchia.
Tiền
giấy do Ngân hàng Quốc Gia Việt Nam phát hành: Tiền giấy do Ngân hàng
quốc gia Việt Nam được đưa vào sử dụng sau sắc lệnh 15/SL thành lập NHQG
Việt Nam do Hồ Chủ tịch ký. 1 đồng ngân hàng đổi được 10 đồng tài chính
(đồng Cụ Hồ) và gồm nhiều mệnh giá: 1, 10, 20, 50, 100, 200, 500, 1000,
5000. Hình thức tiền ngân hàng khá giống với trước đây và chỉ thay đổi
về các bức hình in ở mặt sau cùng màu sắc ở mỗi mệnh giá tiền.
Tiền
giấy của Việt Nam Cộng Hoà:Từ 1954 đến 1975, nước ta bị phân chia thành
hai hai miền Nam - Bắc, mỗi miền lại có một loại tiền riêng nhưng vẫn
gọi chung là “tiền đồng”.
Hình động vật rất hay được chọn để in trên tờ tiền
Sau
giải phóng đất nước 30.4.1975, tiền lưu hành ở miền Nam mất giá và được
đổi tên thành tiền giải phóng. Đến năm 1978, sau khi Nhà nước ổn định
và thống nhất về tài chính, tiền Việt Nam tiếp tục thay đổi.
Đồng 5 hào in cây dừa ở Bến Tre
Tờ 10 đồng in hình vụ thu hoạch mía
Tiền đồng những năm 1985
Tiền giấy thế kỷ XX
Những tờ tiền mệnh giá 100 đồng, 200 đồng nay không còn được sử dụng, nhưng nó là ký ức quen thuộc đối với người dân Việt Nam.
Các tờ 10.000 đồng, 20.000 đồng, 50.000 đồng và 100.000 đồng cotton đã được thu hồi, thay thế bằng tờ polyme có cùng mệnh giá.
Tờ 20.000 đồng cũ (được phát hành năm 1990 cùng lúc với tờ 10.000 đồng)
Tờ 50.000 đồng được phát hành ngày 15.10.1994
Tờ 100.000 đồng, mệnh giá cao nhất trong thời kỳ này phát hành ngày 1.9.2000
Tiền polyme hiện đại
Tờ 100.000 đồng mới
Tờ 500.000 đồng có giá trị cao nhất trong hệ thống tiền tệ Việt Nam
Các sinh viên ngành mỹ thuật dựng tượng đài
"Nữ thần Dân chủ " ở quảng trường Thiên An Môn
Hàng trăm ngàn người dân tập trung dưới chân tượng đài "Nữ thần Dân chủ "
năm 1989 đòi quyền dân chủ bất chấp thiết quân luật được ban hành khắp Bắc
Kinh
Sinh viên Trường đại học Bắc Kinh tham gia biểu tình tuyệt thực vô thời hạn phản đối chính phủ Trung Quốc tại Quảng trường Thiên An Môn vào ngày 18.5.1989
Một người dân đứng chắn trước hàng xe tăng quân đội Trung Quốc vào ngày 5.6.1989 để phản đối việc chính phủ đàn áp người biểu tình ở Quảng trường Thiên An Môn
Một chiếc xe bị đốt ở quảng trường Thiên An Môn năm 1989, cột khói bốc cao hàng chục mét
phóng viên nước ngoài bị thương trong các vụ đụng độ giữa quân đội và người biểu tình đang được cáng ra khỏi Quảng trường
Một lính lái xe tăng quân đội Trung Quốc được một số sinh viên giúp đỡ sau khi anh này bị đám đông biểu tình tấn công
Một cô gái bị thương do xô xát với quân đội đang được cáng ra khỏi khu vực biểu tình
Đây là những bức ảnh hiếm khi được công bố về những con người đã cảm tử, hi sinh vì phong trào đấu tranh, đòi quyền dân chủ
Xe tăng quân đội bị nhóm biểu tình chặn phá
Nhiều xe cộ bị đốt, lật ngửa giữa đường để ngăn chặn quân đội tấn công vào Thiên An Môn
Xe bọc thép nghiền nát những lều trại của người biểu tình vào sáng sớm ngày chủ nhật 4-6-1989
Wang Dan, một người biểu tình hô hào các sinh viên khác vào hôm 1-5-1989
Những sinh viên biểu tình, trong đó có một cô gái với máy ảnh trên tay bị quân đội đàn áp
Những người lính trong quân đội được người biểu tình thuyết phục hãy trở về nhà, đừng cản trở phong trào đấu tranh của nhân dân
Quân đội Giải phóng nhân dân (PLA) binh sĩ và xe tăng bảo vệ đại lộ Trường An, con đường dẫn đến Quảng trường
Cánh cổng Thiên An Môn bị đóng chặt, dấu vết của cuộc thảm sát vẫn còn hiện rõ.
Bà Đinh Tử Lâm 27, mẹ của một thanh niên đã bị giết trong cuộc biểu tình. Con trai bà lúc đó chỉ mới tròn 17 tuổi. Cho đến bây giờ bà vẫn không quên được nỗi đau mỗi khi nghĩ đến biến cố Thiên An Môn.
Leung Kwok Hung và Koo Sze Yiu là hai trong số hàng ngàn người có mặt trong cuộc biểu tình cách đây 25 năm. Họ dùng một chiếc quan tài giả để tưởng niệm những đồng chí đã ngã xuống. Dòng chữ trên quan tài có nghĩa là: "vinh quang vĩnh cửu cho anh hùng của nhân dân. "
Một số người dân đã tái hiện lại khung cảnh xe tăng quân đội đàn áp nhóm biểu tình năm 1989
Lee Cheuk Yan, 57 tuổi, Chủ tịch Liên minh Hồng Kông trong tổ chức Hỗ trợ phong trào Dân chủ Yêu nước của Trung Quốc. Ông nói: " Trước cuộc đàn áp, tôi nghĩ rằng đó là hi vọng của Trung Quốc, nhưng khi tiếng súng nổ ra, tôi biết ngày đen tối đã tới. Tất cả mọi thứ như mới ngày hôm qua".
Luật sư Martin Lee , 75 tuổi, một trong những nhà lãnh đạo của phong trào ngày đó bên cạnh tượng Nữ thần dân chủ. "Tôi đã bật khóc khi nhận được tin người ta đã bắn vào sinh viên, công nhân của chính họ. Sai lầm phải được sửa chữa", ông nói
Hàng chục ngàn người thắp nến cầu nguyện tại công viên Victoria, Hồng Kông vào năm 2009 để đánh dấu kỷ niệm 20 năm ngày quân đội đàn áp phong trào ủng hộ dân chủ tại Bắc Kinh
Cô gái nhỏ cầm ngọn nến từ tay của cha mình. Biến cố 4-6 mãi mãi trở thành nỗi nhức nhối trong lòng những người từng chứng kiến sự kiện ấy
Hôm nay, 4-6, lực lượng an ninh được bố trí xung quanh quảng trường Thiên An Môn ở Bắc Kinh để kiểm tra giấy tờ của du khách trước khi cho họ vào thăm quan.
Hôm nay, Quảng trường Thiên An Môn khá vắng lặng
Một chú bé cầm quốc kì Trung Quốc trước Thiên An Môn
Nhiều cảnh sát được trang bị súng cùng nhiều thiết bị khác để đảm bảo an ninh
Xe của lực lượng an ninh được bố trí khắp nơi
(Dân trí) - Tối qua 10/10, cả biển người dồn về trung tâm Thủ đô
Hà Nội để thưởng thức “bữa tiệc ánh sáng” chào mừng 60 năm giải phóng
Thủ đô. Nhưng đằng sau những màn pháo hoa rực rỡ ấy là một bức tranh
không mấy đẹp về ý thức môi trường của người dân.
Nước cống đen ngòm dềnh lên, lênh láng khắp khu nhà.
Nước thải ngấp nghé thềm nhà.
Mọi người phải bắc cầu để đi lại trong khu nhà.
Thế giới 04/6/2014 17:16
Nhà Trắng nhắc nhở Trung Quốc nỗi đau thảm sát Thiên An Môn
Nhà Trắng yêu cầu Trung Quốc phải trả món nợ cho những nạn nhân bị giết chết hay mất tích trong cuộc thảm sát Thiên An Môn cách đây đúng 25 năm.
Trung Quốc phải giải thích về vụ việc gây chấn
động dư luận quốc tế vào ngày 4-6-1989, khiến hàng ngàn người thiệt mạng tại Thiên
An Môn. Người phát ngôn của Nhà Trắng cho biết Mỹ luôn ủng hộ những hành
động cổ vụ cho quyền tự do con người, trong đó bao gồm tự do báo chí, tự do ngôn
luận, tự do hội họp… Tuyên ngôn về nhân quyền của Mỹ cho đến nay vẫn vững vàng
và được cả thế giới ủng hộ.
Mặc dù trên bình diện quốc tế, trong ba thập niên
qua, Mỹ và Trung Quốc đã có nhiều bước tiến đáng kể. Song Mỹ luôn luôn muốn nhắc
nhở Trung Quốc về quyền tự do và yêu cầu Trung Quốc phải có một sự rõ ràng, công
bằng với quá khứ, hiện tại, cũng như tương lai của các công dân nước này.
Từ nhiều tuần trước, chính phủ Trung Quốc đã có
những sắp xếp bí mật nhằm đảm bảo an ninh cho thủ đô Bắc Kinh khi mà ngày kỉ
niệm 4-6 đang đến gần. Riêng trong hôm nay, lực lượng giữ gìn trật tự được bố
trí dày đặc hơn mọi ngày, đặc biệt xung quanh quảng trường Thiên An Môn. Giới
chức Trung Quốc đề phòng một cuộc bạo loạn, hay ít nhất là biểu tình để tưởng
niệm những người đã mất.
Ngày này, cách đây 25 năm, Quân đội Giải phóng
Nhân dân Trung Quốc (PLA) đã dùng xe tăng và binh sĩ tấn công vào những người
biểu tình ở quảng trường Thiên An Môn. Đây là cuộc biểu tình do sinh viên, trí
thức, công nhân Trung Quốc thực hiện từ 15-4 đến 4-6-1989 tại nhiều thành phố ở
Trung Quốc, đòi quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí và tái lập quyền kiểm soát
của công nhân đối với ngành kinh doanh.
Bắc Kinh chưa bao giờ công bố con số thương vong,
nhưng theo ước tính của các nhà hoạt động thời đó, đã có từ vài trăm đến vài
ngàn người chết.
Nhân kỉ niệm 25 năm biến cố Thiên An Môn, PLO
giới thiệu lại một số hình ảnh liên quan đến sự kiện này do các hãng thông tấn
quốc tế như Reuters, AFP, AP, Asian history ghi lại.
Sinh viên Trường đại học Bắc Kinh tham gia biểu tình tuyệt thực vô thời hạn phản đối chính phủ Trung Quốc tại Quảng trường Thiên An Môn vào ngày 18.5.1989
Một người dân đứng chắn trước hàng xe tăng quân đội Trung Quốc vào ngày 5.6.1989 để phản đối việc chính phủ đàn áp người biểu tình ở Quảng trường Thiên An Môn
Một chiếc xe bị đốt ở quảng trường Thiên An Môn năm 1989, cột khói bốc cao hàng chục mét
phóng viên nước ngoài bị thương trong các vụ đụng độ giữa quân đội và người biểu tình đang được cáng ra khỏi Quảng trường
Một lính lái xe tăng quân đội Trung Quốc được một số sinh viên giúp đỡ sau khi anh này bị đám đông biểu tình tấn công
Một cô gái bị thương do xô xát với quân đội đang được cáng ra khỏi khu vực biểu tình
Đây là những bức ảnh hiếm khi được công bố về những con người đã cảm tử, hi sinh vì phong trào đấu tranh, đòi quyền dân chủ
Xe tăng quân đội bị nhóm biểu tình chặn phá
Nhiều xe cộ bị đốt, lật ngửa giữa đường để ngăn chặn quân đội tấn công vào Thiên An Môn
Xe bọc thép nghiền nát những lều trại của người biểu tình vào sáng sớm ngày chủ nhật 4-6-1989
Wang Dan, một người biểu tình hô hào các sinh viên khác vào hôm 1-5-1989
Những sinh viên biểu tình, trong đó có một cô gái với máy ảnh trên tay bị quân đội đàn áp
Những người lính trong quân đội được người biểu tình thuyết phục hãy trở về nhà, đừng cản trở phong trào đấu tranh của nhân dân
Quân đội Giải phóng nhân dân (PLA) binh sĩ và xe tăng bảo vệ đại lộ Trường An, con đường dẫn đến Quảng trường
Cánh cổng Thiên An Môn bị đóng chặt, dấu vết của cuộc thảm sát vẫn còn hiện rõ.
Bà Đinh Tử Lâm 27, mẹ của một thanh niên đã bị giết trong cuộc biểu tình. Con trai bà lúc đó chỉ mới tròn 17 tuổi. Cho đến bây giờ bà vẫn không quên được nỗi đau mỗi khi nghĩ đến biến cố Thiên An Môn.
Leung Kwok Hung và Koo Sze Yiu là hai trong số hàng ngàn người có mặt trong cuộc biểu tình cách đây 25 năm. Họ dùng một chiếc quan tài giả để tưởng niệm những đồng chí đã ngã xuống. Dòng chữ trên quan tài có nghĩa là: "vinh quang vĩnh cửu cho anh hùng của nhân dân. "
Một số người dân đã tái hiện lại khung cảnh xe tăng quân đội đàn áp nhóm biểu tình năm 1989
Lee Cheuk Yan, 57 tuổi, Chủ tịch Liên minh Hồng Kông trong tổ chức Hỗ trợ phong trào Dân chủ Yêu nước của Trung Quốc. Ông nói: " Trước cuộc đàn áp, tôi nghĩ rằng đó là hi vọng của Trung Quốc, nhưng khi tiếng súng nổ ra, tôi biết ngày đen tối đã tới. Tất cả mọi thứ như mới ngày hôm qua".
Luật sư Martin Lee , 75 tuổi, một trong những nhà lãnh đạo của phong trào ngày đó bên cạnh tượng Nữ thần dân chủ. "Tôi đã bật khóc khi nhận được tin người ta đã bắn vào sinh viên, công nhân của chính họ. Sai lầm phải được sửa chữa", ông nói
Hàng chục ngàn người thắp nến cầu nguyện tại công viên Victoria, Hồng Kông vào năm 2009 để đánh dấu kỷ niệm 20 năm ngày quân đội đàn áp phong trào ủng hộ dân chủ tại Bắc Kinh
Cô gái nhỏ cầm ngọn nến từ tay của cha mình. Biến cố 4-6 mãi mãi trở thành nỗi nhức nhối trong lòng những người từng chứng kiến sự kiện ấy
Hôm nay, 4-6, lực lượng an ninh được bố trí xung quanh quảng trường Thiên An Môn ở Bắc Kinh để kiểm tra giấy tờ của du khách trước khi cho họ vào thăm quan.
Hôm nay, Quảng trường Thiên An Môn khá vắng lặng
Một chú bé cầm quốc kì Trung Quốc trước Thiên An Môn
Nhiều cảnh sát được trang bị súng cùng nhiều thiết bị khác để đảm bảo an ninh
Xe của lực lượng an ninh được bố trí khắp nơi
Công chúa Nhật cưới thường dân, từ bỏ tước hiệu hoàng gia
(Dân trí) - Công chúa Nhật Bản Noriko hôm 5/10 đã kết hôn với một thường dân hơn cô 15 tuổi, từ bỏ địa vị hoàng gia.
Công
chúa Noriko tới tạm biệt Nhật hoàng Akihito và Hoàng hậu Michiko trước
khi kết hôn. Công chúa Noriko là con gái của em họ Nhật hoàng Akihito,
Hoàng tử quá cố Takamado.
Công chúa Noriko kết hôn với giáo sĩ Kunimaro Senge, con trai cả của người đứng đầu ngôi đền lớn Izumo Taisha tại tỉnh Shimane hôm 5/10.
Công chúa Noriko kết hôn với giáo sĩ Kunimaro Senge, con trai cả của người đứng đầu ngôi đền lớn Izumo Taisha tại tỉnh Shimane hôm 5/10.
21 thành viên thân thiết của hai bên gia đình đã chứng kiến lễ cưới chính thức của cặp đôi tại ngôi đền Izumo Taisha.
-----------------------------------------------------------
Thứ Bẩy, 11/10/2014 - 09:43
Phố phường Hà Nội la liệt rác sau màn pháo hoa rực rỡ
(Dân trí) - Tối qua 10/10, cả biển người dồn về trung tâm Thủ đô
Hà Nội để thưởng thức “bữa tiệc ánh sáng” chào mừng 60 năm giải phóng
Thủ đô. Nhưng đằng sau những màn pháo hoa rực rỡ ấy là một bức tranh
không mấy đẹp về ý thức môi trường của người dân.
>> Hà Nội: Chen chân nghẹt thở xem bắn pháo hoa
>> Hà Nội rực rỡ pháo hoa
Ghi
nhận tại điểm bắn pháo hoa trên hồ Hoàn Kiếm, trên các con phố như Đinh
Tiên Hoàng, Tràng Tiền, Tràng Thi, Phố Lê Thái Tổ..., đặc biệt là con
đường xung quanh hô, đều ngập tràn rác do chính những người đi xem pháo
hoa vứt xuống rồi dẫm nát.
Rác vương vãi khắp mọi nơi, trên thảm cỏ, dưới gốc cây, bên lề đường hay ngay cạnh... thùng rác.
Đêm
qua, lực lượng vệ sinh môi trường đô thị và các thanh niên tình nguyện
đã phải rất vất vả để dọn hết “bãi chiến trường” do những người vô ý
thức để lại.
Một cụ bà tranh thủ nhặt rác tái chế.
Lực lượng sinh viên tình nguyện vất vả dọn rác.
Nguyễn Gia Chính
Thứ Ba, 14/10/2014 - 14:29
Hà Nội: Sống cùng nước cống đen ngòm ngập sâu cả mét
(Dân trí) - Hơn 1 năm qua, 12 hộ dân với hơn 60 nhân khẩu sống trong khu nhà số 146 Quán Thánh (Ba Đình, Hà Nội) phải sống chung với nước cống đen ngòm, hôi thối, ngập sâu đến cả mét.
Theo phản ánh của
12 hộ gia đình sống trong số nhà 146 Quán Thánh (phường Quán Thánh,
quận Ba Đình, Hà Nội), từ tháng 7/2013 đến nay, khuôn viên hơn 300m2 mà
các hộ dân ở đây sử dụng bất ngờ bị ngập nước cống. Vì đây là khu biệt
thự được xây từ xưa nên cả 12 hộ dân chỉ dùng một đường cống để thoát
nước. Đường cống này chạy từ sân chung rồi đi ngầm dưới nền nhà của 3
gia đình để đổ vào cống ngầm của thành phố (nằm ở phố Đặng Dung).
Nước cống đen ngòm dềnh lên, lênh láng khắp khu nhà.
Bắt đầu từ ngày 31/7/2013,
khu nhà trên đột nhiên xảy ra tình trạng ngập nước cống. Nguyên nhân
được xác định là do đường cống ngầm chạy qua nhà ông Nguyễn Xuân Minh bị
bịt lại. Nước thải dềnh lên, có chỗ sâu đến cả mét.
Ông Lê Bá Hùng (70 tuổi, ở
số nhà 146 Quán Thánh) cho biết: “Tôi sống ở khu nhà này từ khi lên 10.
Dù thành phố ngập nước đến đâu thì ở đây vẫn chưa bao giờ bị ngập. Tuy
nhiên, từ khi đường thoát nước chung bị bịt lại, người dân chúng tôi
phải sống trong tình trạng mất vệ sinh nghiêm trọng như thế này. Chúng
tôi cũng đã gửi đơn đi nhiều nơi nhưng đến nay vẫn chưa được khắc phục”.
Nước thải ngấp nghé thềm nhà.
Cùng nỗi bức xúc với ông
Hùng, cụ bà Nguyễn Thị Tư (86 tuổi) cho biết: “Các gia đình ở đây phần
nhiều là người già và trẻ em, với điều kiện sống như thế này thì ảnh
hưởng nhiều nhất đến chúng tôi và các cháu nhỏ. Gia đình tôi đã phải mua
lưới, giăng khắp các cánh cửa trong gia đình để tránh ruồi muỗi bay vào
nhà…”.
Trao đổi với chúng tôi, ông
Bùi Thanh Xuân - Phó Chủ tịch UBND phường Quán Thánh - xác nhận, việc
cư dân số nhà 146 Quán Thánh phản ánh là hoàn toàn đúng sự thật. Bản
thân UBND phường Quán Thánh cũng đã nhiều lần xuống đề nghị gia đình ông
Nguyễn Xuân Minh phối hợp để tìm hiểu nguyên nhân tắc đường cống nhưng
ông Minh không chấp nhận.
Mọi người phải bắc cầu để đi lại trong khu nhà.
Cũng theo ông Bùi Thanh
Xuân, UBND quận Ba Đình đã ra 2 văn bản ngày 14/10/2013 và ngày 8/5/2014
đề nghị xử lý nghiêm nếu có hiện tượng bịt cống thoát nước theo đơn
kiến nghị của người dân. Tuy nhiên, ông Xuân cũng cho hay, cứ mỗi khi
phường xuống để giải quyết thì gia đình ông Minh lại gây cản trở.
Trong lúc chờ sự vào cuộc
quyết liệt của các cơ quan chức năng quận Ba Đình, hơn 60 nhân khẩu với
nhiều người già và trẻ nhỏ vẫn ngày ngày phải sống chung với nước cống
lênh láng, đen ngòm, hôi thối.
Tiến Nguyên
-------------------------------------------------
Nhà đập nham nhở rồi bỏ đó trở thành nơi hoang phế, rình sập đổ. Trong những căn nhà “ma” đó tiềm ẩn điều gì thì khó ai đoán được. Bởi ngoài việc xuống cấp của những bức tường hỏng kết cấu gây nguy hiểm cho người dân còn chở thành một bãi rác vô chủ và thành những “nhà vệ sinh công cộng”.
Theo An ninh thủ đô
Như VietNamNet đã đưa tin, cụ Phạm Thị Vượng (SN 1925, trú xóm Phái Nam, xã Thạch Lâm) có con trai là liệt sĩ Nguyễn Xuân Hồng (SN 1956) hi sinh tại chiến trường miền Nam ngày 09/4/1975 trong cuộc tấn công vào Xuân Lộc.
Cụ Vượng cho biết, số tiền ít ỏi mà cụ hưởng theo chế độ mẹ liệt sĩ, ngoài việc cơm, cháo, thuốc thang hàng tháng, cụ còn phải dành dụm để trước mùa mưa bão, cụ mua tranh, tre sửa sang, chống dột nát. Và sau khi bão tan, nếu có bị tốc mái cũng có mà sửa soạn, lợp lại mà ở.
Anh Nguyễn Xuân Mạo, con trai cụ Vượng cho biết, căn nhà nơi mẹ anh đang ở, sau 25 năm đã phải sửa lại rất nhiều lần. Đã có khoảng 5 - 6 lần bị mưa bão cuốn tốc mái anh phải nhờ thêm người đến lợp lại nhà cho mẹ. Rồi khi những cái cọc tre bị mối, mọt hư hỏng phải gia cố, thay mới hay những vách đất bị hư hỏng...
Ngày 10/9, ông Phan Tấn Linh, PGĐ Sở Thông tin - Truyền thông Hà Tĩnh đã ký Công văn số 188 gửi UBND huyện Thạch Hà kiểm tra sự việc bà mẹ liệt sỹ phải sống trong túp lều tranh trong 25 năm, mà báo VietNamNet đã có bài phản ánh.
“Ngày 29/8, báo VietNamNet đăng bài “Cảnh bà mẹ liệt sỹ sống ở túp lều tranh” và ngày 8/9, trang TuanVietNam.Net tiếp tục có bài “Túp lều tranh mẹ liệt sỹ và “bệnh” thành tích” phản ánh mẹ liệt sỹ Phạm Thị Vượng ở xã Thạch Lâm, huyện Thạch Hà phải sống trong túp lều tranh, vách đất xiêu vẹo.
Thực hiện QĐ số 29 ngày 06/10/2009 của UBND tỉnh về Quy chế phát ngôn, cung cấp và đăng phát, xử lý thông tin trên báo chí thuộc địa bàn Hà Tĩnh, Sở TTTT đề nghị UBND huyện Thạch Hà kiểm tra, xử lý thông tin báo nêu và có báo cáo kết quả băng văn bản về UBND tỉnh, Ban Tuyên giáo, Sở TTTT và Ban biên tập báo VietNamNet trước ngày 25/9/2012”, công văn nêu.
Cũng trong ngày 10/9, sau khi tiếp nhận thông tin từ phóng viên, ông Nguyễn Thanh Bình, Bí thư tỉnh uỷ Hà Tĩnh cho biết, sẽ chỉ đạo huyện Thạch Hà kiểm tra sự việc mà VietNamNet đã phản ánh.
Trần Văn - Duy Tuấn
=============================================================
Sinh sống tại một hòn đảo nhỏ ở Washington suốt mấy năm trung học, từ nhỏ
bà đã ham học hỏi và đặc biệt yêu triết học. Bà tham gia một khóa học cao cấp về
triết học và thường xuyên lui tới quán cà phê Seattle để nghe luận bàn. “
Stanley là một cô gái thông minh, nhưng có vẻ hơi trầm”, một người bạn trung học
của bà nhận xét, tuy nhiên, bà rất quan tâm tới bạn bè và không bỏ qua bất cứ sự
kiện nào thời đó.
Khi cậu con trai lên 2 tuổi, khát khao học lại trỗi dậy, bà quay lại
trường đại học. Cuộc sống càng nhọc nhằn và thiếu thốn hơn, cô phải sống dựa vào
vào bố mẹ đẻ. Nhưng đó cũng là lúc cô gặp và thương mến một sinh viên ngoại quốc
tên Lolo Soetoro. Và lời câu hôn Lolo đề nghị năm 1967 đã được bà chấp thuận bởi
thấy ông là người đàn ông hiền lành, vui vẻ và rất thương yêu con trai bà (lúc
đó Obama lên 6 tuổi).
Cậu bé Obama, Mẹ và em
Thấy nhiều phụ nữ mang những chiếc giỏ nặng nề trên lưng đi bộ đến chợ vào
lúc 3h sáng, bà thấy động lòng và thuyết phục Ford Foundation cùng Chính phủ
Indonesia hỗ trợ xe đẩy cho đối tượng này. Và ngôi nhà của bà trở thành nơi tụ
tập của những nhân vật có nhiều ảnh hưởng trong xã hội: chính khách, nhà làm
phim, nhạc sĩ, hoạt động công đoàn. Và bà trở thành mối duyên đưa những người họ
gần gũi, lắng nghe nhau hơn.
-------------------------------------------------
Đường dây hoa hậu bán dâm - duong day hoa hau ban dam
Trang Nhung: "Suy sụp vì bị
oan vụ mua bán dâm" Trang Nhung đã phải đối mặt
với cảm giác chỉ còn như một con số âm vì bị hiểu lầm liên quan đến đường dây
mua bán thân xác của người đẹp Mỹ Xuân.
Thích và
chia sẻ sự kiện trên:
Hoa hậu
Mỹ Xuân bị phạt 30 tháng tù HĐXX tuyên phạt bị
cáo cầm đầu đường dây môi giới hoa hậu, người mẫu bán dâm mức án 5 năm tù giam.
Đặc biệt, bị cáo Trần Thị Hoa (người mẫu Thiên Kim) được hưởng án treo.
Hoa hậu Mỹ
Xuân xơ xác ngày ra tòa Thi thoảng Mỹ Xuân cố
ngoái xuống phía dưới để tìm người thân, trông cô hoa hậu ngày nào giờ gầy và xơ
xác hơn rất nhiều.
Hôm nay xử vụ hoa
hậu, người mẫu bán dâm Hôm nay, TAND TP.HCM đưa
ra xét xử các bị cáo trong đường dây môi giới các hoa hậu, người mẫu bán dâm với
giá ngàn đô.
Ngày
25/6 xét xử hoa hậu Mỹ Xuân và đồng phạm Hoa
hậu Mỹ Xuân bị truy tố ở khung hình phạt từ 3 năm tù đến 10 năm tù do có hành vi
môi giới cho nhiều ca sĩ, diễn viên, hoa khôi bán dâm giá hàng ngàn đô
la.
Chiêu
chăn dắt gái gọi của Kiên "pê đê" Liên quan đến
đường dây hoa hậu, diễn viên bán dâm, cơ quan CSĐT đã đề nghị truy tố Kiên về
tội 'Môi giới mại dâm' và từ đây, nhiều chiêu trò của gã hé lộ. Kiên Pê
đê.
Khi hoa hậu đua
nhau bán cái “ngàn vàng” Cơ quan cảnh sát điều
tra Công an TP.HCM cho biết đã có kết luận điều tra vụ án về đường dây môi giới
hoa khôi, người mẫu bán dâm bị triệt phá từ đầu tháng 6/2012.
Tin
tiếp vụ “Đường dây hoa hậu bán dâm” Ngày 27/1,
Phòng CSĐT Tội phạm về trật tự xã hội (PC45) Công an TPHCM xác nhận đã ra
quyết định truy nã đối với bị can Lương Quốc Huy (SN 1987, ngụ TP Phan Thiết,
tỉnh Bình Thuận) về hành vi “môi giới mại dâm”.
Truy
nã “tú ông” ở đường dây mại dâm hoa hậu Liên
quan đến đường dây mại dâm toàn người mẫu, diễn viên bị triệt phá vào đầu tháng
6/2012, Công an TP.HCM đã phát lệnh truy nã đối với bị can Lương Quốc Huy (26
tuổi, ngụ phường Phú Thủy, TP Phan Thiết, tỉnh Bình Thuận) về tội môi giới mại
dâm.
Kéo
dài điều tra vụ đường dây hoa hậu bán dâm Trong
vụ án này, chỉ riêng bị can Trần Thị Hoa (tức người mẫu Thiên Kim) được tại
ngoại để điều tra vì đang mang thai.
Đường
dây môi giới mại dâm của Mỹ Xuân bị khởi tố Hoa
hậu Mỹ Xuân và 3 đồng phạm chính thức bị khởi tố, bắt tạm giam về hành vi môi
giới mại dâm.
Chân
dài và đại gia: Hãy chọn giá đúng! Có một câu
nói rằng, “cái gì còn có thể định giá được, thì cái đó còn rẻ !”... - một bạn
trẻ gửi đến bài viết này với quan điểm từ thực tế “ừ thì ai có
cái gì thì bán cái đó” nhưng...Tất nhiên đây là quan điểm rất TÔI
(riêng) của tác giả, không phải của tòa soạn.
Đại
gia mua dâm: "Vụ Mỹ Xuân xoàng thôi" Theo nhiều
nguồn tin được biết đại gia mua dâm Mỹ Xuân chỉ thuộc loại "tay chơi" xoàng xĩnh
?!
Trang Nhung: "Suy sụp vì bị
oan vụ mua bán dâm" Trang Nhung đã phải đối mặt
với cảm giác chỉ còn như một con số âm vì bị hiểu lầm liên quan đến đường dây
mua bán thân xác của người đẹp Mỹ Xuân.
Thích và
chia sẻ sự kiện trên:
Hoa hậu
Mỹ Xuân bị phạt 30 tháng tù HĐXX tuyên phạt bị
cáo cầm đầu đường dây môi giới hoa hậu, người mẫu bán dâm mức án 5 năm tù giam.
Đặc biệt, bị cáo Trần Thị Hoa (người mẫu Thiên Kim) được hưởng án treo.
Hoa hậu Mỹ
Xuân xơ xác ngày ra tòa Thi thoảng Mỹ Xuân cố
ngoái xuống phía dưới để tìm người thân, trông cô hoa hậu ngày nào giờ gầy và xơ
xác hơn rất nhiều.
Hôm nay xử vụ hoa
hậu, người mẫu bán dâm Hôm nay, TAND TP.HCM đưa
ra xét xử các bị cáo trong đường dây môi giới các hoa hậu, người mẫu bán dâm với
giá ngàn đô.
Ngày
25/6 xét xử hoa hậu Mỹ Xuân và đồng phạm Hoa
hậu Mỹ Xuân bị truy tố ở khung hình phạt từ 3 năm tù đến 10 năm tù do có hành vi
môi giới cho nhiều ca sĩ, diễn viên, hoa khôi bán dâm giá hàng ngàn đô
la.
Chiêu
chăn dắt gái gọi của Kiên "pê đê" Liên quan đến
đường dây hoa hậu, diễn viên bán dâm, cơ quan CSĐT đã đề nghị truy tố Kiên về
tội 'Môi giới mại dâm' và từ đây, nhiều chiêu trò của gã hé lộ. Kiên Pê
đê.
Khi hoa hậu đua
nhau bán cái “ngàn vàng” Cơ quan cảnh sát điều
tra Công an TP.HCM cho biết đã có kết luận điều tra vụ án về đường dây môi giới
hoa khôi, người mẫu bán dâm bị triệt phá từ đầu tháng 6/2012.
Tin
tiếp vụ “Đường dây hoa hậu bán dâm” Ngày 27/1,
Phòng CSĐT Tội phạm về trật tự xã hội (PC45) Công an TPHCM xác nhận đã ra
quyết định truy nã đối với bị can Lương Quốc Huy (SN 1987, ngụ TP Phan Thiết,
tỉnh Bình Thuận) về hành vi “môi giới mại dâm”.
Truy
nã “tú ông” ở đường dây mại dâm hoa hậu Liên
quan đến đường dây mại dâm toàn người mẫu, diễn viên bị triệt phá vào đầu tháng
6/2012, Công an TP.HCM đã phát lệnh truy nã đối với bị can Lương Quốc Huy (26
tuổi, ngụ phường Phú Thủy, TP Phan Thiết, tỉnh Bình Thuận) về tội môi giới mại
dâm.
Kéo
dài điều tra vụ đường dây hoa hậu bán dâm Trong
vụ án này, chỉ riêng bị can Trần Thị Hoa (tức người mẫu Thiên Kim) được tại
ngoại để điều tra vì đang mang thai.
Đường
dây môi giới mại dâm của Mỹ Xuân bị khởi tố Hoa
hậu Mỹ Xuân và 3 đồng phạm chính thức bị khởi tố, bắt tạm giam về hành vi môi
giới mại dâm.
Chân
dài và đại gia: Hãy chọn giá đúng! Có một câu
nói rằng, “cái gì còn có thể định giá được, thì cái đó còn rẻ !”... - một bạn
trẻ gửi đến bài viết này với quan điểm từ thực tế “ừ thì ai có
cái gì thì bán cái đó” nhưng...Tất nhiên đây là quan điểm rất TÔI
(riêng) của tác giả, không phải của tòa soạn.
Đại
gia mua dâm: "Vụ Mỹ Xuân xoàng thôi" Theo nhiều
nguồn tin được biết đại gia mua dâm Mỹ Xuân chỉ thuộc loại "tay chơi" xoàng xĩnh
?!
“Chợ chim 373 tỷ đồng” trên những căn nhà bỏ trống
Một chợ chim họp “tạm” cũng đã 3 năm, trong diện tích của một dự án hàng trăm tỷ chưa hoàn thiện.
Bao nhiêu tiền của đổ vào, và còn bao nhiêu tiền chưa sử dụng đến trong số 373 tỷ đồng mà được đầu tư cho dự án đường Văn Cao – Hồ Tây thì chỉ có chủ dự án mới hay. Chỉ biết đến nay đã sắp chuyển sang năm thứ 3 của mốc phải hoàn thành rồi mà dự án vẫn còn ngổn ngang bao nhiêu trớ trêu tồn đọng.Nhà đập nham nhở rồi bỏ đó trở thành nơi hoang phế, rình sập đổ. Trong những căn nhà “ma” đó tiềm ẩn điều gì thì khó ai đoán được. Bởi ngoài việc xuống cấp của những bức tường hỏng kết cấu gây nguy hiểm cho người dân còn chở thành một bãi rác vô chủ và thành những “nhà vệ sinh công cộng”.
Theo An ninh thủ đô
- Khiếp vía chuyện hài nhi trong vali về đòi ngủ cùng với người sống
- 10 quốc gia đáng sống nhất thế giới tại thời điểm này
- Clip: Người dân Nghệ An rầm rộ "ra quân" tiêu diệt rắn cực độc
- Choáng váng với lối sống của nữ sinh lớp 5 "dắt" 2 bạn vào tù
- Báo TQ đe dọa Ấn Độ "sẽ chịu hậu quả" nếu bán tên lửa cho Việt Nam
- VTV2 sẽ chiếu “phim người lớn” trên truyền hình
- "Rắn 2 bước" cực độc tại Việt Nam ám ảnh lính Mỹ
- Hàng chục người nhặt vàng giúp thiếu phụ bị cướp ở Sài Gòn
Chính trị - Xã hội
Hình ảnh căn nhà dột nát của mẹ liệt sĩ
Thứ ba, 2012-09-11 11:27:09 - Nguồn: vietnamnet.vn
- Đã 25 năm nay, một
người mẹ liệt sĩ gần 90 tuổi ở Thạch Hà (Hà Tĩnh) phải sống trong căn nhà tranh
vách đất. Ước nguyện có gian nhà ngói thờ con trai là liệt sĩ vẫn chưa thể thực hiện được.
>> Cảnh mẹ liệt sĩ sống ở túp
lều tranh
Như VietNamNet đã đưa tin, cụ Phạm Thị Vượng (SN 1925, trú xóm Phái Nam, xã Thạch Lâm) có con trai là liệt sĩ Nguyễn Xuân Hồng (SN 1956) hi sinh tại chiến trường miền Nam ngày 09/4/1975 trong cuộc tấn công vào Xuân Lộc.
Chẳng có tiền trần bạt hết toàn bộ mái, cụ Vượng phải nhờ con căng tấm bạt
che chắn khu vực giường cụ nằm để khi mưa không bị ướt.
Sinh ra 5 người con, nhưng nay cụ Vượng chỉ còn lại 2 người, một trai, một
gái. Mà cả hai đều là nông dân, cuộc sống rất nghèo khó. Căn nhà tranh, vách đất
mà mẹ liệt sĩ đang sống được dựng lên từ năm 1988. Đã qua 25 năm cụ phải sống
trong sợ hãi mỗi khi mùa mưa bão về. Cụ Vượng cho biết, số tiền ít ỏi mà cụ hưởng theo chế độ mẹ liệt sĩ, ngoài việc cơm, cháo, thuốc thang hàng tháng, cụ còn phải dành dụm để trước mùa mưa bão, cụ mua tranh, tre sửa sang, chống dột nát. Và sau khi bão tan, nếu có bị tốc mái cũng có mà sửa soạn, lợp lại mà ở.
Anh Nguyễn Xuân Mạo, con trai cụ Vượng cho biết, căn nhà nơi mẹ anh đang ở, sau 25 năm đã phải sửa lại rất nhiều lần. Đã có khoảng 5 - 6 lần bị mưa bão cuốn tốc mái anh phải nhờ thêm người đến lợp lại nhà cho mẹ. Rồi khi những cái cọc tre bị mối, mọt hư hỏng phải gia cố, thay mới hay những vách đất bị hư hỏng...
Ngày 10/9, ông Phan Tấn Linh, PGĐ Sở Thông tin - Truyền thông Hà Tĩnh đã ký Công văn số 188 gửi UBND huyện Thạch Hà kiểm tra sự việc bà mẹ liệt sỹ phải sống trong túp lều tranh trong 25 năm, mà báo VietNamNet đã có bài phản ánh.
“Ngày 29/8, báo VietNamNet đăng bài “Cảnh bà mẹ liệt sỹ sống ở túp lều tranh” và ngày 8/9, trang TuanVietNam.Net tiếp tục có bài “Túp lều tranh mẹ liệt sỹ và “bệnh” thành tích” phản ánh mẹ liệt sỹ Phạm Thị Vượng ở xã Thạch Lâm, huyện Thạch Hà phải sống trong túp lều tranh, vách đất xiêu vẹo.
Thực hiện QĐ số 29 ngày 06/10/2009 của UBND tỉnh về Quy chế phát ngôn, cung cấp và đăng phát, xử lý thông tin trên báo chí thuộc địa bàn Hà Tĩnh, Sở TTTT đề nghị UBND huyện Thạch Hà kiểm tra, xử lý thông tin báo nêu và có báo cáo kết quả băng văn bản về UBND tỉnh, Ban Tuyên giáo, Sở TTTT và Ban biên tập báo VietNamNet trước ngày 25/9/2012”, công văn nêu.
Cũng trong ngày 10/9, sau khi tiếp nhận thông tin từ phóng viên, ông Nguyễn Thanh Bình, Bí thư tỉnh uỷ Hà Tĩnh cho biết, sẽ chỉ đạo huyện Thạch Hà kiểm tra sự việc mà VietNamNet đã phản ánh.
Mẹ liệt sĩ gần 90 tuổi trước túp lều tranh của mình. |
Cách mà mẹ chống đỡ với mưa gió bởi mái tranh dột nát. |
Ban ngày ngồi trong nhà vẫn thấy mặt trời. |
Bể nước và những vật dụng sơ sài của mẹ liệt sĩ. |
Chật chội, khiến nơi đặt tấm hình của cụ cũng trở nên thiếu chỗ. |
Củi là chất đốt hàng ngày để cụ dùng thổi cơm, nấu nước. |
Những cái chum là vật dụng để đựng thóc, gạo của cụ Vượng. |
Cụ Vượng đang lo lắng khi mùa mưa, bão sắp đến. |
Anh Nguyễn Xuân Mạo và mẹ đang xem lại tấm bằng Tổ quốc ghi công của liệt sĩ Nguyễn Xuân Hồng. |
Đã xóa hết nhà ‘‘tranh tre
giột nát’’ từ 2003?
Cuộc vận động xóa nhà tranh tre dột
nát của tỉnh Hà Tĩnh được phát động trong năm năm (2001-2005).
Phương thức cuộc vận động là huy
động nội lực toàn dân, các cơ quan, ban ngành, các doanh
nghiệp và trích ngân sách của tỉnh để hỗ trợ. Toàn tỉnh đã huy động gần
60 tỉ đồng (trong đó có 4 tỉ đồng trích từ quĩ “Vì người nghèo” của tỉnh) và
hàng vạn ngày công lao động cùng nhiều loại nguyên vật liệu trị giá hàng tỉ
đồng. Kết quả đã xóa được 11.533 nhà tranh tre dột nát.
Đây là nhiệm vụ quan trọng của nghị
quyết Đảng bộ Hà Tĩnh nhiệm kỳ XV nhằm phấn đấu đến năm 2005 (cơ bản hoàn thành
trong năm 2003) giúp hộ đói nghèo (ưu tiên gia đình thương binh, liệt sĩ) xóa hết nhà tranh tre
dột nát.
Riêng huyện Thạch Hà đã huy động gần 15 tỉ đồng, hoàn thành việc xóa nhà tranh tre dột nát cho các hộ đói nghèo trên địa bàn huyện vào tháng 7-2003. Huyện Can Lộc đã xây dựng được 1.240 căn nhà mới và là huyện đầu tiên của Hà Tĩnh hoàn thành ngói hóa toàn bộ nhà ở cho nhân dân trong huyện”. (Trích báo cáo tổng kết cuộc vận động xóa nhà tranh tre dột nát của Tỉnh ủy Hà Tĩnh, ngày 18-9-2003) Với những ‘‘thành tích’’ đó, năm 2003, tỉnh Hà Tĩnh được UBTW MTTQVN và Bộ LĐTB&XH đánh giá là một trong ba tỉnh (cùng với Tuyên Quang, Hải Dương) dẫn đầu cả nước về phong trào xóa nhà tranh tre dột nát cho hàng vạn hộ nghèo. (Báo TT đưa tin, ngày 04/11/2006) |
Trần Văn - Duy Tuấn
Thứ Tư, 29/10/2014 - 13:30
Bạch Dinh đi mỏi chân, xe sang phủ bụi của đại gia Thanh Hóa
Nổi tiếng với "Bạch Dinh" sang trọng tọa lạc trên khuôn viên 50.000m2, doanh nhân xứ Thanh, ông Cao Tiến Đoan, còn khiến nhiều người hết bất ngờ này sang bất ngờ khác bởi những điều mà chỉ ông mới có.
Thành công từ
lĩnh vực bất động sản với những dự án đình đám ở xứ Thanh, doanh nhân
sinh năm 1960 Cao Tiến Đoan là một trong những đại gia kín tiếng của xứ
Thanh.
Đến nay, ông nổi tiếng
với khu dinh thự tọa lạc trên thửa đất rộng hàng chục ngàn m2 với thiết
kế sang trọng, tinh tế bằng gam màu trắng.
Doanh nhân Cao Tiến Đoan
Sở hữu nhiều bất động
sản ở trung tâm thành phố, thế nhưng, "chốn đi về" của ông lại nằm trên
vùng quê yên bình, nơi ông được sinh ra. Ông đã không tiếc tiền để đầu
tư xây dựng cơ ngơi "có một không hai", nhưng cũng chỉ có thời gian "đi
về" vào ngày cuối tuần.
Hàng ngày, ông thuê người đến chăm sóc vườn cây ao cá, trông coi bảo vệ khu dinh thự... giúp mình.
Doanh nhân này cũng
đang ấp ủ đầu tư một dàn máy bay trực thăng để làm "taxi hàng không"
phục vụ nhu cầu đi lại cho doanh nhân, khách du lịch...
Ông Đoan cũng nổi tiếng
với thú chơi xe cổ. Bộ sưu tầm xe của ông Đoan gồm 13 chiếc phần
lớn là Mercedes. Từ chiếc xe là chiếc Mercedes cổ 190 từ những năm 50
cho đến chiếc sang trọng nhất S55 AMG.
Giàu có, xa hoa, những
thú chơi tinh tế... đòi hỏi kiến thức văn hóa sâu rộng, doanh nhân Cao
Tiến Đoan cũng đang ấp ủ những dự án lớn du lịch lớn, và ông đã bắt tay
chuẩn bị từ nhiều năm nay.
Theo Thái Bình
VietnamNet
Chuyện đời của người phụ nữ giúp Obama lên đỉnh vinh quang.
Tác giả:
.
KD: Bạn bè iu quí gửi cho bài viết này. thú vị
nên muốn đưa lên Blog để bạn đọc chia sẻ, dù có thể chúng ta đều đã từng đọc ở
đâu đó :P
——–
Những quyết định của người mẹ táo bạo
và quyết đoán giúp cậu bé Obama trưởng thành và hoàn thiện mình hơn trong những
năm tháng sống và học tập tại Indonesia .
Cuộc sống vốn là một chuỗi dài những mâu thuẫn. Và cuộc đời của thân mẫu
Tổng thống Mỹ Barack Obama cũng là sự tổng hợp của rất nhiều điều trái ngược. Bà
S. Ann Soetoro, người mẹ trẻ mang học vị tiến sĩ nhân chủng học, là một phụ nữ
da trắng đến từ Mỹ nhưng lại yêu tha thiết cuộc sống ở Indonesia . Là con người
thực tế nhưng lại đa sầu, đa cảm, ở bà người ta tìm thấy những điều khác biệt,
một người mẹ đã nuôi dạy con trai, Tổng thống Mỹ Barak Obama, thành
tài.
thành tài.
Cậu bé Obama và Mẹ
Cuộc đời bà tuy ngắn ngủi nhưng phải trải qua không ít sóng gió. Hai lần
yêu, hai lần kết hôn là hai lần bà phải đau nỗi đau tan vỡ. Những người đàn ông
đến nhưng không đem cho bà cuộc sống hạnh phúc không phải bởi họ không tốt mà do
bà vốn là người phụ nữ nhiều tham vọng.
Với bà, cuộc sống không phải là mơ và nhiều lần bà phải tự đưa ra những
quyết định ảnh hưởng tới cả cuộc đời và không ít trong số đó thất bại. Là con
người đa sầu đa cảm, tuy dễ dàng rơi lệ song người phụ nữ ấy lại cứng cỏi khác
thường khi vượt qua bao giông tố cuộc đời, quyết đoán và táo bạo trong công
việc.
Tổng thống Mỹ Obama khẳng định, ông ảnh hưởng rất nhiều từ người mẹ quá cố
và bà thật sự là một người rất đặc biệt, đặc biệt tới mức khi con trai bà lên
nhậm chức, có hẳn một bộ phim tái hiện lại cuộc đời của bà được dựng lên.
Obama và Cha
Có một điều thú vị là bà có tới 4 cái tên, mỗi tên gắn với một chặng
cuộc đời bà.
Cô bé Stanley Ann Dunham
Cái tên Stanley , một cái tên đậm chất nam tính, đã phản ánh được ước
vọng có được đứa con trai của cha mẹ bà. Cũng vì cái tên Stanley mà suốt thời
thơ ấu bà bị bạn bè châm chọc rất nhiều.
Sinh ra trong một gia đình buôn bán nội thất, cha lại là người ưa dịch
chuyển, lúc nhỏ bà chuyển nhà tận 5 lần, từ Kansas tới California, đến Texas và
cả Washington và ở cho tới trước khi Stanley tròn 18 tuổi.
Sau đó, dù bà đỗ vào Đại học Chicago nhưng cha đẻ bà lại không đồng ý vì
lo bà còn quá trẻ để tự xoay sở cuộc sống tự lập. Khi bà tốt nghiệp cấp 3, một
lần nữa bà phải miễn cưỡng theo gia đình tới lập nghiệp tại Honolulu , Hawaii ,
và ở đây, nhiều biến động mới xảy đến với cuộc đời bà.
Trở thành bà Barack H Obama
Gặp gỡ và yêu Barack Obama Sr., cha đẻ của Tổng thống Mỹ Obama, sau này
là một bước ngoặt đối với bà Stanley . Chuyển tới nơi mới, bà cũng quyết định
đổi tên thành Ann cho mềm mại và dễ nghe hơn. Cũng ở đó, bà gặp Obama Sr. trong
một lớp học tiếng Nga. Người gốc Phi đầu tiên đi học ở đấy gây ấn tượng vô cùng
đặc biệt đối với bà. Khác với bà khi đó, một thiếu nữ khá khép mình thì ông lại
là một người vô cùng sôi nổi. Luôn là tâm điểm của đám đông, cậu học sinh da đen
thường xuyên được phát biểu trong các cuộc tọa đàm tôn giáo, được một số tờ báo
địa phương phỏng vấn và viết bài.
Cha Mẹ của Obama
“Ở cậu ấy có một sức lôi cuốn kỳ lạ”, Neil Abercrombie, đại biểu quốc
hội Hawaii , từng là bạn đại học của Obama (cha) kể lại “tài hùng biện của cậu
ta thu phục được tất cả mọi người, kể cả những người kỹ tính nhất”.
Ông thường là tâm điểm trong những cuộc trò chuyện, luận bàn chính trị,
bàn về chiến tranh, về vấn đề bình đẳng… Trong khi mọi người lắng nghe và rôm rả
cùng cậu bạn Obama (cha) thì Ann lại chọn cho mình một góc khuất, lắng nghe
những câu chuyện của họ từ xa. Hiếm khi Ann phát biểu, mà thường chỉ lặng im
quan sát.
Mọi người biết Obama đang qua lại với một phụ nữ da trắng, nhưng họ
không quá bận tâm hay soi sét điều đó. Bởi đây là Hawaii, một vùng đất “pha
tạp”, có nghĩa là không có sự cấm đoán một người da trắng yêu một người da màu.
Và nếu như ở các bang khác, việc kết hôn với người da màu khi đó là một điều cấm
kị thì ở đây luật pháp hoàn toàn chấp thuận điều đó.
Và ngày 2/2/1961, vài tháng sau ngày quen nhau, cha mẹ Obama đã chính
thức kết hôn tại Maui . Khi đó, Ann đã mang bầu Obama 3 tháng. Bạn bè không ai
biết về đám cưới của họ cho đến tận sau này. Không ai hiểu vì sao hôn lễ lại
được bí mật tổ chức như vậy, thậm chí cả Obama sau này cũng không được mẹ kể về
điều đó. “Nếu bà chưa qua đời, có thể tôi sẽ hỏi rõ bà về điều này”, ông Obama
từng chia sẻ.
Và cậu bé Obama ra đời, mang trong mình hai dòng máu Mỹ và Kenya . Khi
con trai vừa tròn 1 năm tuổi, cha ông quyết định tới Harvard để tham gia khóa
học tiến sĩ kinh tế. Và rồi, cha của Obama muốn quay trở lại Kenya để xây dựng
quê hương và ông muốn đưa vợ con theo. Tuy nhiên, biết ông đã có một người vợ
trước ở đó, bà Ann không theo ông. Bất đồng quan điểm đã khiến cuộc hôn nhân tan
vỡ.
Điều mà bà làm là điều vô cùng mới mẻ thời đó, chưa có một phụ nữ da
trắng nào kết hôn với một người da màu, sinh con và ly hôn như bà. Quyết định
táo bạo khiến cuộc sống của Ann khó khăn hơn. Người phụ nữ thiệt thòi này phải
gồng mình để trang trải tiền thuê nhà và nuôi con một mình. Đáng lẽ, cô gái trẻ
ấy hoàn toàn có thể nhồi nhét vào đứa con trai đầu lòng là Obama lòng hận thù
người cha. Nhưng không, Ann vẫn dạy con yêu người cha ở xa và thường xuyên giữ
liên lạc với ông.
Trở thành S. Ann Dunham Soetoro
Gia đình mới của Mẹ Obama
Mất hàng tháng trời để hai mẹ con thu xếp và theo ông về Indonesia . Sau
một hành trình dài, ba người đặt chân tới quê hương của Lolo, thật ngoài sức
tưởng tượng của hai mẹ con “bước xuống máy bay, đường băng như bị tróc lên bởi
cái nóng và nắng gắt như trong hỏa lò”, Obama ghi lại hồi ức của mình “tôi nắm
chặt lấy tay mẹ, và tự nhủ sẽ bảo vệ bà”.
Nhà của Lolo lại nằm ở ngoại ô Jakarta, nơi không có điện, đường phố
cũng chưa được trải nhựa, lại đang là thời kỳ chuyển giao chế độ ở Indonesia và
lạm phát tăng cao tới 600% khiến mọi thứ đều khan hiếm. Ann và con trai là những
người ngoại quốc đầu tiên đến sống ở khu ổ chuột này. Cậu bé Obama lúc đó, muốn
chơi với lũ nhóc hàng xóm liền leo lên bức tường rào đập đập tay giả bộ làm chú
chim lớn, tạo ra âm thanh vui tai. “Điều này khiến bọn trẻ nghèo bật cười”, cô
Ikranagara hàng xóm của họ kể lại, và rồi chúng chơi với nhau như thân quen.
Obama được gửi tới học một trường công giáo gọi là trường tiểu học
Franciscus Assisi tại đây. Là người ngoại quốc, lại thông minh, sáng dạ hơn lũ
trẻ ở đó, Obama nhanh chóng thành tâm điểm. Bị gọi là “thằng da đen”, nhưng cậu
bé không để bụng, trái lại còn tỏ ra thích thú khi được chơi với bọn
trẻ.
Còn bà Ann không kìm được lòng trước hoàn cảnh của những con người khốn
khổ nơi đây, cứ liên tục cho tiền những người ăn mày tới trước cửa, đến nỗi mà
ông Lolo phải nói với Obama rằng “mẹ con có trái tìm yếu mềm quá”.
Nhưng khi hai mẹ con bà dần thích nghi và yêu cuộc sống của người dân
nghèo Indonesia thì cha dượng Lolo lại ngày càng tây hóa. Ông được thăng chức
cao tại một công ty dầu khí của Mỹ và chuyển cả gia đình tới một khu phố sạch
đẹp hơn. Bà Ann phát chán với những cuộc tiệc tùng bù khú và lối sống nhà giàu
của chồng mình. Bà tự thu mình lại.
Dù những đồng tiền chồng kiếm được đủ cho bà sống cuộc sống dư dả, bà
vẫn quyết định đi dạy tiếng Anh tại một đại sứ quán Mỹ. Bà dậy từ sớm tinh mơ,
4h sáng đã vào phòng gọi Obama dậy và dạy tiếng Anh cho cậu.
Lúc đầu, Obama được gửi vào một trường quốc tế dành cho giới nhà giàu,
nhưng Ann lo con trai mình sẽ không được thử thách đầy đủ trong môi trường đó.
Sau hai năm, bà chuyển con sang học ở một trường công gần nhà. Để giúp con trai
có ý niệm rõ ràng hơn về thế giới của những người da màu ở Mỹ, bà thường mang
sách về phong trào quyền công dân sang phòng con đọc vào buổi đêm.
Bằng cách rất riêng, để cho con hiểu hơn về những người da màu ở Mỹ, mỗi
tối đi làm về, bà mang theo một cuốn sách về các phong trào dân quyền cho con
đọc. Chính bà là người dạy cho Obama biết thế nào là sự hòa hợp sắc tộc, là bình
đẳng giới và chính khát khao ấy đã theo ông đến tận bây giờ. Obama vẫn nhớ lời
bà nói “Mẹ tin rằng dưới lớp da kia, con người ai cũng giống nhau”.
Khi Obama lên 10, bà Ann gửi cậu về Hawaii sống cùng với ông bà ngoại và
tham gia khóa học tài năng Punahou mà cậu bé được học bổng. Quyết định này đã
cho thấy được bà đánh giá cáo giá trị của giáo dục đối với các con. Chấp nhận xa
con để cậu được chăm sóc và có nền giáo dục tốt hơn là một sự hy sinh lớn của
một người mẹ vĩ đại.
Một năm sau, bà mang theo cô con gái út trở lại Hawaii , bỏ lại
Indonesia và người chồng thứ 2. Bà tiếp tục ghi tên vào một chương trình thạc sĩ
nhân chủng học Đại học Hawaii để nghiên cứu về nhân học Indonesia – nỗi niềm
trăn trở bấy lâu của bà.
Thời gian này, bà bắt đầu khẳng định được mình và có tiếng nói riêng,
những người quen biết trước nói bà thông minh và trầm tính, còn những người sau
này biết bà, nhận xét bà là một người thẳng thắn và đầy đam mê. Bà tốt nghiệp
loại ưu.
Bố dượng của Obama vẫn thường xuyên tới Hawaii thăm vợ con, nhưng họ
không quay lại với nhau nữa. Ann cũng lại một lần nữa gửi đơn ly hôn vào năm
1900 mà không đòi hỏi bất cứ trợ cấp nào từ phía người chồng.
Tiến sĩ Ann Dunham Sutoro
Ba năm sống với con tại một căn hộ nhỏ ở Honolulu chỉ với nguồn học bổng
của mình, bà Ann quyết định quay trở lại Indonesia để nghiên cứu thực địa cho
luận án tiến sĩ của mình.
Chàng thanh niên Barack Obama và ông bà Ngoại
Nhưng Obama khi đó không theo bà, cậu bé 14 tuổi quyết định sẽ ở lại với
ông bà vì mệt mỏi với sự thay đổi và cậu cảm thấy thoải mái với cuộc sống ở đây.
Đứng trước quyết định của cậu con trai, bà dù rất khó nhưng vẫn tôn trọng ý kiến
của con.
Trở lại Indonesia , bà lại đổi một cái tên nghe hiện đại hơn “Sutoro”. Ở
đây, bà được giữ một vai trò quan trọng trong một chương trình thuộc hỗ trợ phụ
nữ và người lao động thuộc quỹ Ford Foundation. Không giống với các phụ nữ da
trắng khác, bà dành nhiều thời gian để gặp gỡ và lắng nghe những khó khăn của
dân làng, đặc biệt là những vấn đề của người phụ nữ.
Bà đã đóng góp cho người dân Indonesia một chương trình tín dụng vi mô
mà bà mất hơn 4 năm gây dựng. Trong suốt quãng thời gian ở Indonesia , bà không
ngừng chung sức giúp đỡ cải thiện cuộc sống của người nghèo. Bà còn không ngần
ngại sang tận Pakistan để tham gia hỗ trợ dự án tín dụng cho đất nước Nam Á
nghèo này.
Sau gần hai thập kỷ theo đuổi, nghiên cứu, đến năm 1992 bà đã hoàn thành
luận văn tiến sĩ về những người nghèo ở Indonesia . Trong phần chú thích, bà đặc
biệt gửi lời cảm ơn hai người con Barack và Maya vì chẳng bao giờ phàn nàn khi
mẹ thường xuyên lặn lội tới những nơi nghèo khó và hẻo lánh.
Mùa thu năm 1994, bà quay trở lại Hawaii, và nữ tiến sĩ nhân chủng học,
người mẹ đặc biệt của tổng thống Mỹ đã qua đời vào tháng 10 năm 1995 ở tuổi 52
vì chứng ung thu buồng trứng và cổ từ cung.
Việc ra đi của bà là một điều hối tiếc lớn với Tổng thống Obama khi ông
không được ở gần bà lúc lâm chung. Tuy nhiên, tinh thần và phong thái của bà,
Tổng Thống Obama vẫn giữ lại bên mình, bài học mà bà dạy, hy vọng sẽ được vị
tổng thống nước Mỹ áp dụng.
Tổng bí thư: Diệt chuột đừng để vỡ bình
- Tổng bí thư nói với cử
tri sáng nay chống tham nhũng đòi hỏi khôn ngoan, có con mắt chiến lược. Phải
giữ ổn định để đất nước phát triển, rối loạn sẽ rất nguy hiểm.
Giống mọi kỳ tiếp xúc cử tri Hà Nội, trong buổi tiếp xúc trước kỳ họp
QH sáng nay, Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng lại nhận được nhiều kiến nghị liên
quan chống tham nhũng, tiêu cực.
Không phải xới tung lên, gây mất niềm tin, nghi
kỵ
Cử tri Nguyễn Hồng Toán - Chủ tịch Hội luật gia quận Tây Hồ bày tỏ
niềm phấn khởi trước nỗ lực diệt tham nhũng của Đảng, Nhà nước nhìn từ hàng loạt
đại án gần đây. "Cử tri rất cảm ơn Đảng, Nhà nước đã xử lý những cán bộ biến
chất lấy tiền của Nhà nước phục vụ cá nhân".
Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng: Xử lý trước mắt
phải nghĩ lâu dài
Cử tri Nguyễn Phú Nho ở phường Vĩnh Phúc có một bài phát biểu dài mà
ông nhấn mạnh khi mở đầu: "Cử tri rất đau xót với lãng phí". Đau xót lắm vì
trong lúc nhân dân còn đang khổ, trong lúc quốc gia đang đi vay tiền để trả nợ
thì lãng phí rất lớn. "Lớn không biết bao nhiêu tỉ đồng, từ làm đường, chợ, mua
sắm ô tô, nhiều cử tri nói kể cả hội nghị mừng công, hoa đầy rẫy. Nếu bớt đi cho
người nghèo thì đỡ hơn".
Cử tri Nguyễn Phú Nho: Rất đau xót với lãng
phí
Ông Nho nói, trong nhiều nguyên nhân có trách nhiệm của cán bộ quản lý, từ
năng lực trình độ, lợi ích nhóm, có cả một số vấn đề cơ chế chính sách chưa phù
hợp.... "Trong lãng phí, toàn nói chúng ta, chứ ít nói đến tôi, phải truy trách
nhiệm cá nhân người đứng đầu, phê duyệt, xử lý nghiêm minh".
Đáp lại mong mỏi của cử tri, Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng nói những bức
xúc này là đúng. Trong bối cảnh TQ đang quyết liệt chống tham nhũng, ta thì sao?
Tổng bí thư khẳng định chủ trương nhất quán của Đảng, Nhà nước là kiên quyết
chống tham nhũng, lãng phí, tiêu cực, hư hỏng trong nội bộ.
"Không phải chỉ sợ mất lòng tin của dân như chúng ta nói là mất tất cả
đã đành, mà làm hại cho ngay nền kinh tế, chính trị của chúng ta. Dân không đồng
tình, Đảng cũng không đồng tình. Lãnh đạo Đảng nhiều lần nói không ai bật đèn
xanh dung túng cho hành động tham nhũng, lãng phí" - Tổng bí thư phát
biểu.
Tuy nhiên, công cuộc chống tham nhũng được lãnh đạo Đảng khẳng định
"phức tạp và quá khó", có nhiều việc muốn mà chưa làm ngay được.
Ngoài việc xây dựng cơ chế, chính sách pháp luật ngừa tham nhũng, kiên
quyết đấu tranh phát hiện ra tham nhũng, Tổng bí thư cũng nêu những khó khăn,
thử thách trong xử lý nghiêm minh.
"Phát hiện đã khó nhưng xử lý phải nghiêm. Ta muốn xử lý nhanh nhưng
bao nhiêu công đoạn, một vụ án chằng chịt bao nhiêu mối quan hệ, giám định kê
khai có đúng không, giám định người khai có đúng không... rất phức tạp. Chưa kể
nhiều lần nói đây là vấn đề lợi ích, cấu kết, móc ngoặc với nhau, lợi ích nhóm,
ông mất chân giò, bà thò chai rượu... những quan hệ lằng nhằng với
nhau".
Tổng bí thư cũng cho rằng, xử lý trước mắt phải nghĩ lâu dài, giữ cho
được ổn định để đất nước phát triển. Không phải xới tung lên tất cả, gây mất
niềm tin, nghi kỵ lẫn nhau, rối loạn sẽ rất nguy hiểm.
"Phải bình tĩnh tĩnh táo, rất khôn ngoan, có con mắt chiến lược. Bác Hồ
dạy rồi, cha ông ta dạy rồi, đánh con chuột đừng để vỡ bình, làm sao diệt được
chuột mà bảo vệ được bình hoa. Tức là phải giữ cho được cái ổn định".
Không phải cứ đi địa phương về là được đề
bạt
Cử tri Đặng Tài Tính ở phường Cống Vị nêu chuyện quản lý, sắp xếp cán
bộ. Ông phản ánh, có trường hợp cán bộ vừa nhận nhiệm vụ ở địa phương "chưa ấm
chỗ" lại rút ngay về trung ương.
Cử tri Đặng Tài Tính
Ông khẳng định cử tri không chấp nhận được nếu có cán bộ nói yêu nước nhưng
vì lợi ích cá nhân mà tham nhũng, lợi ích nhóm và một bộ phận như vậy làm mất
lòng tin trong nhân dân, ảnh hưởng uy tín của Đảng. Như trường hợp một số cán bộ
đã nghỉ hưu gần đây bị báo chí phanh phui có nhiều tài sản đất đai.
Trả lời cử tri, Tổng bí thư khẳng định công tác cán bộ là công việc gốc
của Đảng bởi cán bộ quyết đinh tất cả... Việc luân chuyển xuống địa phương, đảo
cán bộ đi khắp nơi là một quá trình rèn luyện, thử thách, và cũng để vừa chống
cục bộ địa phương chủ nghĩa. Như kinh nghiệm của TQ làm rất tốt.
"Các chức danh chủ chốt cũng là đưa người nơi khác đến, đương nhiên có
cả người địa phương, nhưng đi về có quy định, chứ không xuống được một thời gian
lại rút lên, thế thì chuồn chuồn đạp nước, cốt lấy cái mác đi thực tế về. Chúng
ta quy định đi tối thiểu 3 năm, không phải cứ đi về là để đề bạt lên đâu. Đi làm
có tốt hay không, đây là quá trình thử thách..." - Tổng bí thư cho biết, nhấn
mạnh việc luân chuyển để đào tạo cán bộ toàn diện, biết nhiều việc.
Kinh tế biển chiến lược
Cử tri Phạm Văn Tá ở phường Yên Phụ dành những phát biểu trăn trở kiến
nghị Đại hội Đảng 12 sẽ bàn xây dựng kinh tế biển vững mạnh kết hợp với an ninh
quốc phòng, bảo vệ chủ quyền đất nước.
Cử tri Phạm Văn Tá
Ông Tá cho rằng với bờ biển dài 3620 km, dân số vùng biển 19,2 triệu ở 28
tỉnh, thành, nền kinh tế biển gắn với nhiệm vụ an ninh quốc phòng phải được nâng
cấp lên một mức, xứng tầm. Để làm được, buộc phải có chương trình tổng thể, đào
tạo từ nhân lực kinh tế biển, các sĩ quan biển, thuyền viên, đóng tàu....
Tổng bí thư khẳng định kinh tế biển kết hợp quốc phòng an ninh bảo vệ
biên giới chủ quyền quốc gia là vấn đề chiến lược và không phải bây giờ mới đặt
ra.
"TƯ đã thấy rất sớm, cách đây hơn chục năm TƯ đã ra nghị quyết về kinh
tếbiển, đã có chiến lược tổng thể, vừa qua đầu tư phát triển mạnh kết hợp chủ
quyền quốc gia".
Tổng bí thư cũng lưu ý nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền quốc gia là quan
trọng. Như trong vụ việc giàn khoan của TQ hạ đặt trái phép trong vùng biển chủ
quyền của VN, VN đã đấu tranh bằng các biện pháp chính trị, ngoại giao, dựa trên
luật pháp quốc tế, kết hợp nhiều biện pháp để TQ phải rút giàn khoan, đưa quan
hệ trở lại hòa dịu.
Tổng bí thư khẳng định phải tranh thủ môi trường hòa bình để xây dựng
phát triển kinh tế, phát triển đất nước.
Xuân Linh - Ảnh: Minh Thăng
- Tổng bí thư nói với cử tri sáng nay chống tham nhũng đòi hỏi khôn ngoan, có con mắt chiến lược. Phải giữ ổn định để đất nước phát triển, rối loạn sẽ rất nguy hiểm.
Giống mọi kỳ tiếp xúc cử tri Hà Nội, trong buổi tiếp xúc trước kỳ họp
QH sáng nay, Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng lại nhận được nhiều kiến nghị liên
quan chống tham nhũng, tiêu cực.
Không phải xới tung lên, gây mất niềm tin, nghi
kỵ
Cử tri Nguyễn Hồng Toán - Chủ tịch Hội luật gia quận Tây Hồ bày tỏ niềm phấn khởi trước nỗ lực diệt tham nhũng của Đảng, Nhà nước nhìn từ hàng loạt đại án gần đây. "Cử tri rất cảm ơn Đảng, Nhà nước đã xử lý những cán bộ biến chất lấy tiền của Nhà nước phục vụ cá nhân".
Cử tri Nguyễn Phú Nho ở phường Vĩnh Phúc có một bài phát biểu dài mà
ông nhấn mạnh khi mở đầu: "Cử tri rất đau xót với lãng phí". Đau xót lắm vì
trong lúc nhân dân còn đang khổ, trong lúc quốc gia đang đi vay tiền để trả nợ
thì lãng phí rất lớn. "Lớn không biết bao nhiêu tỉ đồng, từ làm đường, chợ, mua
sắm ô tô, nhiều cử tri nói kể cả hội nghị mừng công, hoa đầy rẫy. Nếu bớt đi cho
người nghèo thì đỡ hơn".
Ông Nho nói, trong nhiều nguyên nhân có trách nhiệm của cán bộ quản lý, từ
năng lực trình độ, lợi ích nhóm, có cả một số vấn đề cơ chế chính sách chưa phù
hợp.... "Trong lãng phí, toàn nói chúng ta, chứ ít nói đến tôi, phải truy trách
nhiệm cá nhân người đứng đầu, phê duyệt, xử lý nghiêm minh".
Đáp lại mong mỏi của cử tri, Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng nói những bức xúc này là đúng. Trong bối cảnh TQ đang quyết liệt chống tham nhũng, ta thì sao? Tổng bí thư khẳng định chủ trương nhất quán của Đảng, Nhà nước là kiên quyết chống tham nhũng, lãng phí, tiêu cực, hư hỏng trong nội bộ.
"Không phải chỉ sợ mất lòng tin của dân như chúng ta nói là mất tất cả đã đành, mà làm hại cho ngay nền kinh tế, chính trị của chúng ta. Dân không đồng tình, Đảng cũng không đồng tình. Lãnh đạo Đảng nhiều lần nói không ai bật đèn xanh dung túng cho hành động tham nhũng, lãng phí" - Tổng bí thư phát biểu.
Tuy nhiên, công cuộc chống tham nhũng được lãnh đạo Đảng khẳng định "phức tạp và quá khó", có nhiều việc muốn mà chưa làm ngay được.
Ngoài việc xây dựng cơ chế, chính sách pháp luật ngừa tham nhũng, kiên quyết đấu tranh phát hiện ra tham nhũng, Tổng bí thư cũng nêu những khó khăn, thử thách trong xử lý nghiêm minh.
"Phát hiện đã khó nhưng xử lý phải nghiêm. Ta muốn xử lý nhanh nhưng bao nhiêu công đoạn, một vụ án chằng chịt bao nhiêu mối quan hệ, giám định kê khai có đúng không, giám định người khai có đúng không... rất phức tạp. Chưa kể nhiều lần nói đây là vấn đề lợi ích, cấu kết, móc ngoặc với nhau, lợi ích nhóm, ông mất chân giò, bà thò chai rượu... những quan hệ lằng nhằng với nhau".
Tổng bí thư cũng cho rằng, xử lý trước mắt phải nghĩ lâu dài, giữ cho được ổn định để đất nước phát triển. Không phải xới tung lên tất cả, gây mất niềm tin, nghi kỵ lẫn nhau, rối loạn sẽ rất nguy hiểm.
"Phải bình tĩnh tĩnh táo, rất khôn ngoan, có con mắt chiến lược. Bác Hồ dạy rồi, cha ông ta dạy rồi, đánh con chuột đừng để vỡ bình, làm sao diệt được chuột mà bảo vệ được bình hoa. Tức là phải giữ cho được cái ổn định".
Không phải cứ đi địa phương về là được đề bạt
Cử tri Đặng Tài Tính ở phường Cống Vị nêu chuyện quản lý, sắp xếp cán bộ. Ông phản ánh, có trường hợp cán bộ vừa nhận nhiệm vụ ở địa phương "chưa ấm chỗ" lại rút ngay về trung ương.
Ông khẳng định cử tri không chấp nhận được nếu có cán bộ nói yêu nước nhưng
vì lợi ích cá nhân mà tham nhũng, lợi ích nhóm và một bộ phận như vậy làm mất
lòng tin trong nhân dân, ảnh hưởng uy tín của Đảng. Như trường hợp một số cán bộ
đã nghỉ hưu gần đây bị báo chí phanh phui có nhiều tài sản đất đai.
Trả lời cử tri, Tổng bí thư khẳng định công tác cán bộ là công việc gốc của Đảng bởi cán bộ quyết đinh tất cả... Việc luân chuyển xuống địa phương, đảo cán bộ đi khắp nơi là một quá trình rèn luyện, thử thách, và cũng để vừa chống cục bộ địa phương chủ nghĩa. Như kinh nghiệm của TQ làm rất tốt.
"Các chức danh chủ chốt cũng là đưa người nơi khác đến, đương nhiên có cả người địa phương, nhưng đi về có quy định, chứ không xuống được một thời gian lại rút lên, thế thì chuồn chuồn đạp nước, cốt lấy cái mác đi thực tế về. Chúng ta quy định đi tối thiểu 3 năm, không phải cứ đi về là để đề bạt lên đâu. Đi làm có tốt hay không, đây là quá trình thử thách..." - Tổng bí thư cho biết, nhấn mạnh việc luân chuyển để đào tạo cán bộ toàn diện, biết nhiều việc.
Kinh tế biển chiến lược
Cử tri Phạm Văn Tá ở phường Yên Phụ dành những phát biểu trăn trở kiến nghị Đại hội Đảng 12 sẽ bàn xây dựng kinh tế biển vững mạnh kết hợp với an ninh quốc phòng, bảo vệ chủ quyền đất nước.
Ông Tá cho rằng với bờ biển dài 3620 km, dân số vùng biển 19,2 triệu ở 28
tỉnh, thành, nền kinh tế biển gắn với nhiệm vụ an ninh quốc phòng phải được nâng
cấp lên một mức, xứng tầm. Để làm được, buộc phải có chương trình tổng thể, đào
tạo từ nhân lực kinh tế biển, các sĩ quan biển, thuyền viên, đóng tàu....
Tổng bí thư khẳng định kinh tế biển kết hợp quốc phòng an ninh bảo vệ biên giới chủ quyền quốc gia là vấn đề chiến lược và không phải bây giờ mới đặt ra.
"TƯ đã thấy rất sớm, cách đây hơn chục năm TƯ đã ra nghị quyết về kinh tếbiển, đã có chiến lược tổng thể, vừa qua đầu tư phát triển mạnh kết hợp chủ quyền quốc gia".
Tổng bí thư cũng lưu ý nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền quốc gia là quan trọng. Như trong vụ việc giàn khoan của TQ hạ đặt trái phép trong vùng biển chủ quyền của VN, VN đã đấu tranh bằng các biện pháp chính trị, ngoại giao, dựa trên luật pháp quốc tế, kết hợp nhiều biện pháp để TQ phải rút giàn khoan, đưa quan hệ trở lại hòa dịu.
Tổng bí thư khẳng định phải tranh thủ môi trường hòa bình để xây dựng phát triển kinh tế, phát triển đất nước.
Xuân Linh - Ảnh: Minh Thăng
Cử tri Nguyễn Hồng Toán - Chủ tịch Hội luật gia quận Tây Hồ bày tỏ niềm phấn khởi trước nỗ lực diệt tham nhũng của Đảng, Nhà nước nhìn từ hàng loạt đại án gần đây. "Cử tri rất cảm ơn Đảng, Nhà nước đã xử lý những cán bộ biến chất lấy tiền của Nhà nước phục vụ cá nhân".
Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng: Xử lý trước mắt phải nghĩ lâu dài |
Cử tri Nguyễn Phú Nho: Rất đau xót với lãng phí |
Đáp lại mong mỏi của cử tri, Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng nói những bức xúc này là đúng. Trong bối cảnh TQ đang quyết liệt chống tham nhũng, ta thì sao? Tổng bí thư khẳng định chủ trương nhất quán của Đảng, Nhà nước là kiên quyết chống tham nhũng, lãng phí, tiêu cực, hư hỏng trong nội bộ.
"Không phải chỉ sợ mất lòng tin của dân như chúng ta nói là mất tất cả đã đành, mà làm hại cho ngay nền kinh tế, chính trị của chúng ta. Dân không đồng tình, Đảng cũng không đồng tình. Lãnh đạo Đảng nhiều lần nói không ai bật đèn xanh dung túng cho hành động tham nhũng, lãng phí" - Tổng bí thư phát biểu.
Tuy nhiên, công cuộc chống tham nhũng được lãnh đạo Đảng khẳng định "phức tạp và quá khó", có nhiều việc muốn mà chưa làm ngay được.
Ngoài việc xây dựng cơ chế, chính sách pháp luật ngừa tham nhũng, kiên quyết đấu tranh phát hiện ra tham nhũng, Tổng bí thư cũng nêu những khó khăn, thử thách trong xử lý nghiêm minh.
"Phát hiện đã khó nhưng xử lý phải nghiêm. Ta muốn xử lý nhanh nhưng bao nhiêu công đoạn, một vụ án chằng chịt bao nhiêu mối quan hệ, giám định kê khai có đúng không, giám định người khai có đúng không... rất phức tạp. Chưa kể nhiều lần nói đây là vấn đề lợi ích, cấu kết, móc ngoặc với nhau, lợi ích nhóm, ông mất chân giò, bà thò chai rượu... những quan hệ lằng nhằng với nhau".
Tổng bí thư cũng cho rằng, xử lý trước mắt phải nghĩ lâu dài, giữ cho được ổn định để đất nước phát triển. Không phải xới tung lên tất cả, gây mất niềm tin, nghi kỵ lẫn nhau, rối loạn sẽ rất nguy hiểm.
"Phải bình tĩnh tĩnh táo, rất khôn ngoan, có con mắt chiến lược. Bác Hồ dạy rồi, cha ông ta dạy rồi, đánh con chuột đừng để vỡ bình, làm sao diệt được chuột mà bảo vệ được bình hoa. Tức là phải giữ cho được cái ổn định".
Không phải cứ đi địa phương về là được đề bạt
Cử tri Đặng Tài Tính ở phường Cống Vị nêu chuyện quản lý, sắp xếp cán bộ. Ông phản ánh, có trường hợp cán bộ vừa nhận nhiệm vụ ở địa phương "chưa ấm chỗ" lại rút ngay về trung ương.
Cử tri Đặng Tài Tính |
Trả lời cử tri, Tổng bí thư khẳng định công tác cán bộ là công việc gốc của Đảng bởi cán bộ quyết đinh tất cả... Việc luân chuyển xuống địa phương, đảo cán bộ đi khắp nơi là một quá trình rèn luyện, thử thách, và cũng để vừa chống cục bộ địa phương chủ nghĩa. Như kinh nghiệm của TQ làm rất tốt.
"Các chức danh chủ chốt cũng là đưa người nơi khác đến, đương nhiên có cả người địa phương, nhưng đi về có quy định, chứ không xuống được một thời gian lại rút lên, thế thì chuồn chuồn đạp nước, cốt lấy cái mác đi thực tế về. Chúng ta quy định đi tối thiểu 3 năm, không phải cứ đi về là để đề bạt lên đâu. Đi làm có tốt hay không, đây là quá trình thử thách..." - Tổng bí thư cho biết, nhấn mạnh việc luân chuyển để đào tạo cán bộ toàn diện, biết nhiều việc.
Kinh tế biển chiến lược
Cử tri Phạm Văn Tá ở phường Yên Phụ dành những phát biểu trăn trở kiến nghị Đại hội Đảng 12 sẽ bàn xây dựng kinh tế biển vững mạnh kết hợp với an ninh quốc phòng, bảo vệ chủ quyền đất nước.
Cử tri Phạm Văn Tá |
Tổng bí thư khẳng định kinh tế biển kết hợp quốc phòng an ninh bảo vệ biên giới chủ quyền quốc gia là vấn đề chiến lược và không phải bây giờ mới đặt ra.
"TƯ đã thấy rất sớm, cách đây hơn chục năm TƯ đã ra nghị quyết về kinh tếbiển, đã có chiến lược tổng thể, vừa qua đầu tư phát triển mạnh kết hợp chủ quyền quốc gia".
Tổng bí thư cũng lưu ý nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền quốc gia là quan trọng. Như trong vụ việc giàn khoan của TQ hạ đặt trái phép trong vùng biển chủ quyền của VN, VN đã đấu tranh bằng các biện pháp chính trị, ngoại giao, dựa trên luật pháp quốc tế, kết hợp nhiều biện pháp để TQ phải rút giàn khoan, đưa quan hệ trở lại hòa dịu.
Tổng bí thư khẳng định phải tranh thủ môi trường hòa bình để xây dựng phát triển kinh tế, phát triển đất nước.
Xuân Linh - Ảnh: Minh Thăng
Phương Dung (tổng hợp
Theo Phương Ánh
Lao Động
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét